Danh mục

Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - GV Nguyễn Kim Thoa

Số trang: 324      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.25 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tiền tệ ngân hàng do GV Nguyễn Kim Thoa biên soạn giúp các bạn nắm được những kiến thức về: đại cương về tiền tệ, hệ thống ngân hàng, đại cương về tín dụng, thị trường tài chính, tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại, hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động thanh toán qua ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, ngân hàng trung ương và nghiệp vụ phát hành tiền, lạm phát, chính sách tiền tệ quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - GV Nguyễn Kim Thoa TIỀN TỆ NGÂN HÀNG SỐ tín chỉ: 02 GV: NGUYỄN KIM THOA NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1 : Đại cương về tiền tệ Chương 2 : Hệ thống ngân hàng Chương 3 : Đại cương về tín dụng Chương 4 : Thị trường tài chính Chương  5  :  Tổ  chức  và  hoạt  động  của  ngân hàng thương mại Chương 6 : Hoạt động huy động vốn NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 7 : Hoạt động cấp tín dụng Chương  8  :  Hoạt  động  thanh  toán  qua  ngân  hàng Chương 9 : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của  ngân hàng Chương  10:  Ngân  hàng  trung  ương  và  nghiệp  vụ phát hành tiền Chương 11: Lạm phát Chương 12: Chính sách tiền tệ quốc gia.  TÀI LIỆU HỌC TẬP ­ TS. Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ ngân hàng, NXB  Thống kê, năm 2006. ­ GS. TS. Dương Thị Bình Minh – TS. Sử Đình  Thành, Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống  kê, 2004 . PGS. TS. Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng,  Nhập môn Tài chính – Tiền tệ, NXB ĐH Quốc  Gia TP. HCM, năm 2006.  ­ Tất cả các tài liệu có liên quan đến môn học. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ  1. Điểm đánh giá quá trình: trọng số 40%           + Kiểm tra thường xuyên         + Thảo luận và làm bài tập        + Thi giữa học phần 2. Điểm kết thúc học phần: trọng số 60%  THI KẾT THÚC HỌC PHẦN  HÌNH THỨC: Trắc nghiệm  THỜI GIAN: 60 phút  Không sử dụng tài liệu CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 7 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ II. CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 8 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1. Vai trò của tiền tệ * Giai đoạn đầu (phái trọng thương): Tiền đồng nghĩa với sự giàu có  * Giai đoạn thứ hai (Phái trọng nông): Tiền chỉ là một thứ hư tưởng * Giai đoạn thứ ba (đầu thế kỷ 19): ­ Tiền tệ đóng vai trò quan trọng với sự phát  triển của nền kinh tế ­ Là động lực thúc đẩy nền KT phát triển. 9 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ a/ Thước đo giá trị               1 mét vải    =         50.000 đ               1 chiếc xe   =  10.000.000 đ Đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định thông  qua 2 yếu tố: ­ Tên gọi của đơn vị tiền tệ ­  Hàm  lượng  kim  loại  quy  định  trong  đơn  vị  tiền tệ đó. 10 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ a/ Thước đo giá trị Để làm tốt chức năng đo lường giá trị thì đơn  vị tiền tệ của một quốc gia phải: ­ Có giá trị nội tại của nó ­ Giá trị của đơn vị tiền tệ phải ổn định. 11 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ b/ Phương tiện trao đổi Tiền làm trung gian trong trao đổi:                                                H – T – H’ →   Khiến  cho  quá  trình  mua  và  bán  có  thể  tách rời nhau về không gian và thời gian. 12 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ b/ Phương tiện trao đổi Điều kiện để tiền tệ thực hiện tốt chức năng  trung gian trao đổi: ­ Sức mua của nó phải ổn định ­ Số  lượng  tiền  tệ  phải  được  cung  ứng  đầy  đủ ­ Cơ cấu tiền phải hợp lý. 13 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ c/ Phương tiện tích lũy Ưu điểm của tích lũy bằng tiền so với tích lũy  bằng hiện vật: ­ Dễ cất giữ và bảo quản ­ Có thể sinh lợi ­ Dễ dàng huy động vào thanh toán khi cần. 14 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ d/ Phương tiện thanh toán Nhờ  có  chức  năng  thanh  toán,  quan  hệ  tín  dụng có thể thực hiện được dưới hình thái  tiền  tệ  và  dễ  dàng  thỏa  thuận  giao  dịch  hơn là dưới hình thái hiện vật. 15 I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 3. Khái niệm tiền tệ Hàng  hóa  nào  thực  hiện  được các chức năng: ­ Thước đo giá trị ­ Phương tiện trao đổi ­ Phương tiện tích lũy ­ Phương tiện thanh toán ⇒ Tiền tệ 16 II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ KHÔNG KIM LOẠI 1. HÓA TỆ KIM LOẠI TIỀN KIM LOẠI Khả hoán 2. TÍN TỆ TIỀN GIẤY Bất khả hoán 3. BÚT TỆ 4. TIỀN ĐIỆN TỬ 17 III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 1. Khái niệm chế độ tiền tệ Là  hình  thức  tổ  chức  lưu  thông  tiền  tệ  của  một  quốc  gia  được  xác  định  bằng  luật  pháp dựa trên một căn bản nhất định Căn bản là bản vị tiền tệ: là cái mà người ta  dựa vào đó để định nghĩa đơn vị tiền tệ Bản  vị  tiền  tệ:  hàng  hóa,  bạc,  vàng,  ngoại  tệ. 18 III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 2.  Chế  độ  đơn  bản  vị  bạc và  chế  độ  đơn  bản vị vàng ­ Đơn  vị  tiền  tệ  được  định  nghĩa  theo  bạc  hoặc vàng ­ Tự  do  đem  bạc,  vàng  đổi  lấy  tiền  cho  lưu  hành ­ Tự do đem tiền đổi lấy bạc, vàng ­ Bạc,  vàng  tư  do  lưu  thông  ra  nước  ngoài  và ngược lại ­ Giá  trị  ghi  trên  đồng  tiền  bằng  đúng  kim  loại đúc thành tiền. 19 III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 3. Chế độ song bản vị Bạc  và  vàng  đều  được  sử  dụng  làm  tiền  tệ  lưu  hành  song  song  nhau,  đều  có  giá  trị  thanh  toán  theo  một  tương  quan  do  nhà  nước ấn định ­ Tự do đem vàng, bạc đổi lấy tiền ­ Có  tỷ  lệ  tương  quan  pháp  định  cố  định  giữa giá trị của vàng và giá trị của bạc ­ Cả  vàng  và  bạc  đều  có  giá  trị  thanh  toán  như nhau. 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: