![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Tiền và Ngân hàng - Trương Quang Hùng
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng giúp người học hiểu về "Tiền và Ngân hàng". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: tiền là gì, chức năng của tiền, đo lường tiền, các tác nhân chính trong quá trình cung tiền, ngân hàng thương mại, bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền và Ngân hàng - Trương Quang HùngTIỀN VÀ NGÂN HÀNGTrương Quang HùngBộ môn Kinh tế họcTrường Đại học Kinh tế TP. Hồ chí MinhTIỀN LÀ GÌ? Bất cứ thứ gì mà thực hiện các chức năng của tiền Được mọi người chấp nhận trong việc thanh toán cho việc mua sắm hàng hóa, dịch vụhoặc hoàn trả các khoản nợ Tiền khác với của cải, thu nhập như thế nào? Một tài sản sẽ được coi như tiền nếu mọi người tin nó sẽ được người khác chấp nhận khithực hiện thanh toánCHỨC NĂNG CỦA TIỀN Trung gian trao đổi Tiền là phương tiện được mọi người chấp nhận làm trung giantrong quá trình trao đổi. Nếu không có tiền, người ta trao đổi trực tiếp (hàng hóa –hànghóa) Những bất tiện khi trao đổi trực tiếp? Thước đo giá trị Tiền được mọi người chấp nhận làm thước đo để đo lường giá trịhàng hóa, dịch vụ Có gì khác giữ mét để đo chiều dài và tiền đo lường giá trị? Những tiện lợi và bất tiện khi sử dụng tiền để đo lường giá trị?CHỨC NĂNG CỦA TIỀN Tích trữ giá trị Tiền rút ra khỏi lưu thông và được sử dụng để mua hàng hóa trong tương lai Sự khác biệt giữa thời điểm nhận được thu nhập và thời điểm chi tiêu Tiền là một lọai của cải cũng giống như các lọai của cải khác: trái phiếu, cổ phiếu, đấtđai, nhà cửa, xe Tại sao người ta không giữ trái phiếu, cổ phiếu, nhà cửa như một loại tài sản mà giữ tiền?ĐO LƯỜNG TIỀN Định nghĩa hẹp M1 Tiền mặt lưu hành ngoài ngân hàng (Tiền giấy và tiền đúc công chúng nắm giữ) Toàn bộ tiền gởi có thể viết séc ở ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm Ai cung cấp tiền giấy và tiền đúc? Ai cung cấp tiền gởi có thể viết sec?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền và Ngân hàng - Trương Quang HùngTIỀN VÀ NGÂN HÀNGTrương Quang HùngBộ môn Kinh tế họcTrường Đại học Kinh tế TP. Hồ chí MinhTIỀN LÀ GÌ? Bất cứ thứ gì mà thực hiện các chức năng của tiền Được mọi người chấp nhận trong việc thanh toán cho việc mua sắm hàng hóa, dịch vụhoặc hoàn trả các khoản nợ Tiền khác với của cải, thu nhập như thế nào? Một tài sản sẽ được coi như tiền nếu mọi người tin nó sẽ được người khác chấp nhận khithực hiện thanh toánCHỨC NĂNG CỦA TIỀN Trung gian trao đổi Tiền là phương tiện được mọi người chấp nhận làm trung giantrong quá trình trao đổi. Nếu không có tiền, người ta trao đổi trực tiếp (hàng hóa –hànghóa) Những bất tiện khi trao đổi trực tiếp? Thước đo giá trị Tiền được mọi người chấp nhận làm thước đo để đo lường giá trịhàng hóa, dịch vụ Có gì khác giữ mét để đo chiều dài và tiền đo lường giá trị? Những tiện lợi và bất tiện khi sử dụng tiền để đo lường giá trị?CHỨC NĂNG CỦA TIỀN Tích trữ giá trị Tiền rút ra khỏi lưu thông và được sử dụng để mua hàng hóa trong tương lai Sự khác biệt giữa thời điểm nhận được thu nhập và thời điểm chi tiêu Tiền là một lọai của cải cũng giống như các lọai của cải khác: trái phiếu, cổ phiếu, đấtđai, nhà cửa, xe Tại sao người ta không giữ trái phiếu, cổ phiếu, nhà cửa như một loại tài sản mà giữ tiền?ĐO LƯỜNG TIỀN Định nghĩa hẹp M1 Tiền mặt lưu hành ngoài ngân hàng (Tiền giấy và tiền đúc công chúng nắm giữ) Toàn bộ tiền gởi có thể viết séc ở ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm Ai cung cấp tiền giấy và tiền đúc? Ai cung cấp tiền gởi có thể viết sec?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Bài giảng Kinh tế học Tiền và Ngân hàng Chức năng của tiền Đo lường tiền Ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
7 trang 244 3 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 227 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 223 0 0 -
19 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 179 0 0