Danh mục

Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 8 - Ngô Văn Linh

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 980.74 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tin học căn bản (Phần 3) - Chương 8: Tệp (FILE)" cung cấp cho người học các kiến thức: Kiểu xuất nhập nhị phân và văn bản; các hàm thao tác cấp; đóng/mở tệp, xóa vùng đệm, kiểm tra lỗi, nhập xuất ký tự; các hàm nhập xuất theo kiểu văn bản; tệp văn bản và các thiết bị chuẩn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 8 - Ngô Văn LinhChương 8Tệp (FILE)Ngo Van LinhBộ môn Các hệ thống thông tinViện Công nghệ thông tin và Truyền thôngĐại học Bách Khoa Hà Nội1Nội dung8.1.8.2.8.3.8.4.8.5.8.6.8.7.8.8.8.9.vịGiới thiệuKiểu xuất nhập nhị phân và văn bảnCác hàm thao tác cấp 2Đóng/mở tệp, xóa vùng đệm, kiểm tra lỗiNhập xuất ký tựCác hàm nhập xuất theo kiểu văn bảnTệp văn bản và các thiết bị chuẩnCác hàm nhập xuất theo kiểu nhị phânNhập xuất ngẫu nhiên, di chuyển con trỏ chỉ28.1. Giới thiệuMột tệp tin đơn giản chỉ là một dãy các byte (mỗibyte có giá trị từ 0 đến 255) ghi trên đĩa. Số bytecủa dãy chính là độ dài của tệp.Chương này trình bày các thao tác trên tệp nhưtạo một tệp mới, ghi dữ liệu từ bộ nhớ lên tệp,đọc dữ liệu từ tệp vào bộ nhớ,...Trong C, các thao tác trên tệp được thực hiệnnhờ các hàm thư viện. Các hàm này được chiathành 2 nhóm: cấp 1 và cấp 2.Mỗi hàm (cấp 1 hay cấp 2) đều có thể truy xuấttheo cả hai kiểu nhị phân và văn bản.38.1. Giới thiệuCác hàm cấp 1:thực hiện việc đọc/ghi như DOSKhông có dịch vụ xuất nhập riêng cho từngkiểu dữ liệu mà chỉ có dịch vụ đọc/ghi một dãycác byte. Ví dụ: để ghi 1 số thực lên đĩa, tadùng dịch vụ ghi 4 byte; để ghi 10 số nguyênlên đĩa, ta dùng dịch vụ ghi 20 byte.Mỗi tệp có một số hiệu (handle). Các hàm cấp1 làm việc với tệp thông qua số hiệu tệp này.48.1. Giới thiệuCác hàm cấp 2:được xây dựng từ các hàm cấp 1 nên dễ sử dụng và có nhiều khảnăng hơn.có dịch vụ truy xuất cho từng kiểu dữ liệu. Ví dụ: hàm xuất nhậpký tự, chuỗi, số nguyên, số thực, cấu trúc,...C tự động cung cấp một vùng đệm. Mỗi lần đọc/ghi thường tiếnhành trên vùng đệm chứ không hẳn trên tệp. Khi ghi dữ liệu thìdữ liệu được đưa vào vùng đệm, khi nào vùng đệm đầy thì dữ liệuở vùng đệm mới được đẩy lên đĩa. Khi đọc, thông tin được lấy ratừ vùng đệm, khi nào vùng đệm trống thì máy mới lấy dữ liệu từđĩa đưa vào vùng đệm  giảm só lần nhập xuất trên đĩa, nângcao tốc độ làm việc.làm việc với tệp thông qua một biến con trỏ tệp.5

Tài liệu được xem nhiều: