Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương Phần 1: Chương 3 - Nguyễn Hữu Nam Dương

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống máy tính là nội dung mà chương 3 thuộc bộ "Bài giảng Tin học đại cương Phần 1" hướng đến trình bày. Ở chương này các bạn sẽ được tìm hiểu về tổ chức bên trong máy tính; phần mềm máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương Phần 1: Chương 3 - Nguyễn Hữu Nam Dương TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1: TIN HỌC CĂN BẢN Chương 03: Hệ thống máy tính 1Chương 03: Hệ thống máy tính 3.1. Tổ chức bên trong máy tính  3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  3.1.3. Bộ nhớ  3.1.4. Hệ thống vào- vào-ra  3.1.5. Liên kết hệ thống (buses) 3.2. Phần mềm máy tính  3.2.1. Dữ liệu và giải thuật  3.2.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình  3.2.3. Phần mềm máy tính 2 1Chương 03: Hệ thống máy tính 3.1. Tổ chức bên trong máy tính  3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  3.1.3. Bộ nhớ  3.1.4. Hệ thống vào- vào-ra  3.1.5. Liên kết hệ thống (buses) 3.2. Phần mềm máy tính  3.2.1. Dữ liệu và giải thuật  3.2.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình  3.2.3. Phần mềm máy tính 33.1.1. Mô hình cơ bản của máy tínha. Chức năng của hệ thống máy tínhb. Cấu trúc của hệ thống máy tínhc. Hoạt động của máy tính 4 2a. Chức năng của hệ thống máy tínhXử lý dữ liệuLưu trữ dữ liệuTrao đổi dữ liệuĐiều khiển 5a. Chức năng của hệ thống máy tínhXử lý dữ liệu: liệu:  Chức năng quan trọng nhất của máy tính  Dữ liệu có thể có rất nhiều dạng khác nhau và có yêu cầu xử lý khác nhau.Lưu trữ dữ liệu: liệu:  Dữ liệu đưa vào máy tính được xử lý ngay hoặc có thể được lưu trong bộ nhớ.  Khi cần chúng sẽ được lấy ra xử lý. 6 3a. Chức năng của hệ thống máy tính (tiếp) Trao đổi dữ liệu: liệu:  Trao đổi dữ liệu giữa các thành phần bên trong và bên ngoài thông qua thiết bị ngoại vi  Quá trình vào ra (input- (input-output)  Các thiết bị vào- vào-ra được coi là nguồn cung cấp dữ liệu hoặc nơi tiếp nhận dữ liệu.  Khi dữ liệu được vận chuyển trên khoảng cách xa với các thiết bị hoặc máy tính gọi là truyền dữ liệu (data communication). Điều khiển: khiển:  Máy tính cần phải điều khiển ba chức năng trên. 7 b. Cấu trúc của hệ thống máy tính 8 4Các thành phần cơ bản của máy tính Bộ xử lý trung tâm – CPU (Central Processor Unit)  Điều khiển các hoạt động của máy tính và thực hiện xử lý dữ liệu. Bộ nhớ chính (Main Memory)  Lưu trữ chương trình và dữ liệu. Hệ thống vào ra (Input- (Input-Output System):  Trao đổi thông tin giữa thế giới bên ngoài với máy tính. Liên kết hệ thống (System Interconnection):  Kết nối và vận chuyển thông tin giữa CPU, bộ nhớ chính và hệ thống vào ra của máy tính với nhau. 9 c. Hoạt động của máy tínhHoạt động cơ bản của máy tính làthực hiện chương trình trình..Chương trình gồm một tập các lệnhđược lưu trữ trong bộ nhớ 10 5Chương 03: Hệ thống máy tính 3.1. Tổ chức bên trong máy tính  3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  3.1.3. Bộ nhớ  3.1.4. Hệ thống vào- vào-ra  3.1.5. Liên kết hệ thống (buses) 3.2. Phần mềm máy tính  3.2.1. Dữ liệu và giải thuật  3.2.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình  3.2.3. Phần mềm máy tính 11 a. Chức năng và hoạt độngChức năng  Điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tính  Xử lý dữ liệuNguyên tắc hoạt động cơ bản bản:: CPU hoạt độngtheo chương trình nằm trong bộ nhớ chính, bằngcách::cách  Nhận lần lượt lệnh từ bộ nhớ chính  Sau đó tiến hành giải mã lệnh và phát các tín hiệu điều khiển thực thi lệnh  Trong quá trình thực thi lệnh, CPU có thể trao đổi dữ liệu với bộ nhớ chính hay hệ thống vào vào--ra ra.. 12 ...

Tài liệu được xem nhiều: