Danh mục

Bài giảng Tin học ứng dụng phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Bài 5: Trình bày dữ liệu

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tin học ứng dụng phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Bài 5: Trình bày dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Các đại lượng thống kê mô tả, bảng kết hợp nhiều biến, trình bày kết quả bằng đồ thị. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Bài 5: Trình bày dữ liệu TIN HỌC ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VỚI SPSS BÀI 5: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU MỤC TIÊU Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu • Hiểu và áp dụng được các phương pháp trình bày dữ liệu phù hợp với yêu cầu nghiên cứu. • Tổ chức và làm việc nhóm trình bày dữ liệu nghiên cứu. NỘI DUNG Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu • Các đại lượng thống kê mô tả – Định nghĩa – Bảng tần số và các đại lượng thống kê mô tả – Thống kê mô tả với công cụ Explorer • Bảng kết hợp nhiều biến – Bảng kết hợp nhiều biến định tính – Bảng kết hợp biến định tính với biến định lượng • Trình bày kết quả bằng đồ thị – Các loại đồ thị cơ bản của SPSS – Tạo và hiệu chỉnh đồ thị BẢNG TẦN SỐ (FREQUENCIES) Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu • Mục đích – Thống kê số lượng đối tượng theo từng biểu hiện của thuộc tính • Quy trình thực hiện – Gọi thực hiện menu Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies – Chọn các biến muốn thống kê trong cửa sổ Frequencies Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu BẢNG TẦN SỐ (FREQUENCIES) Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu BẢNG TẦN SỐ (FREQUENCIES) BẢNG TẦN SỐ (FREQUENCIES) Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu % hợp lệ của từng biểu hiện Tần suất của từng biểu hiện % tích lũy của từng biểu hiện Tần số của từng biểu hiện Số quan sát hợp lệ Số quan sát bị thiếu dữ liệu Các biểu hiện của biến CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu • Max • Min • Median • Mean • Var • Stdev THỐNG KÊ MÔ TẢ VỚI DESCRIPTIVES Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu • Mục đích – Biểu diễn các biến định lượng của tập dữ liệu nghiên cứu dưới dạng các đại lượng thống kê mô tả • Quy trình thực hiện – Gọi thực hiện menu Analyze > Descriptive Statistics > Descriptives – Chọn các biến muốn thống kê trong cửa sổ Descriptives – Nhấn nút Options để chọn các đại lượng thống kê mô tả Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu THỐNG KÊ MÔ TẢ VỚI DESCRIPTIVES THỐNG KÊ MÔ TẢ VỚI FREQUENCIES Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu • Mục đích – Kết hợp thống kê số lượng đối tượng theo từng biểu hiện của thuộc tính và tính toán đại lượng thống kê mô tả liên quan đến thuộc tính đó • Quy trình thực hiện – Gọi thực hiện menu Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies – Chọn các biến muốn thống kê trong cửa sổ Frequencies – Nhấn nút Statistics để chọn các đại lượng thống kê Tin học ứng dụng: Trình bày dữ liệu nghiên cứu THỐNG KÊ MÔ TẢ VỚI FREQUENCIES ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: