Danh mục

Bài giảng Tĩnh điện học: Phần V - ĐHBK TP.HCM

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.29 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tĩnh điện học: Phần V: Dòng điện không đổi, cung cấp các kiến thức về: định nghĩa dòng điện, mạch điện, nguồn điện, máy phát điện, định luật ôm, công - công suất. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần V - ĐHBK TP.HCMTrường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Nội dungv Mạch điện Ø Định nghĩa: Dòng điện, mạch điện, nguồn điện Ø Máy phát điện ØĐịnh luật Ôm ØCông -Công suất ØĐịnh luật Kirchoff. Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Dòng điệnĐỊNH NGHĨA Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạtmang điện r uur i = ∫ j.dS dq i= S dt urDạng vi phân Định luật Ôm: r E j = ρ Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Mạch điệnĐỊNH NGHĨA• Mạch điện là một mạch vật dẫn mà điện tích có thểchuyển động được thành những vòng khép kín.• Do vậy điện tích sẽ được bảo tòan trong mạch điện• Trong quá trình chuyển động điện tích bị mất mát nănglượng : Ø Lực ma sát. Do va chạm với ion ở nút mạng. Ø Dòng điện thực hiện công.Nếu những mất mát năng lượng này không được bù trù thì các hạtmang điện sẽ: Ngừng chuyển động Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Nguồn cung cấp năng lượng bù trừ§ Chúng ta cần phải có một cái máy bơm điện tích!(có thể hình dung giống như một cái máy bơm nước.§ Máy bơm điện tích đơn giản nhất là bộ nguồn hay bộ pin hóa học§ Bộ nguồn này sẽ sử dụng các phản ứng hóa học để cung cấp năng lượng cho các hạt mang điện nhằm bù trù năng lượng mất mát. Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Nguồn cung cấp năng lượng bù trừ (tt)Máy bơm nước: Áp suất cao Áp suất pompe thấp hơn Mặt cắt của ống Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Máy phát điện§ Một lọai nguồn khác là máy phát điện§ Máy phát điện dùng chuyển năng lượng cơ học thành năng lượng thế năng điện bù trừ cho mất mát§ Tổng quát, phần năng lượng mà máy phát điện bù trừ cho một đơn vị điện tích được gọi là suất điện động của nguồn§ Suất điện động cũng có đơn vị là Volt Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Máy phát điện (tt) Máy phát điện và Điện trở trong• Một bộ pin bao giờ cũng có điện trởtrong vì khi có dòng điện đi• Một phần năng lượng của nguồn bịmất• Do vậy với nguồn, hiệu điện thế giữahai đầu nguồn không bao giờ bằngsuất điện động của nguồn Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Logo cua Thay Khóa học: Máy phát điện (tt)§ Sơ độ một máy phát trong mạch với điện trở U trong như sau§ Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn sẽ là :§ U = ε – Ir§ Với tòan mạch ta có định luật ôm như sau: ε = IR + Ir =I (R+r) Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Máy phát điện (tt)§ ε sẽ bằng hiệu điện thế hai đầu nguồn nếu mạch là hở (I=0)§ R được gọi là điện trở mạch ngoài§ Dòng điện của mạch phụ thuộc vào cả điện trở trong và điện trở ngòai. Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Điện trở nối tiếp§ Khi các điện trở nối với nhau như hình vẽ thì được gọi là mắc nối tiếp§ Cuờng độ dòng điện qua tất cả các điện trở đều bằng nhau§ Hiệu điện thế hai đầu AD chính là hiệu điện thế của tổng hiệu điện thế hai dầu ba điện trở A B C D R1 I R2 R3 Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Điện trở nối tiếp (tt) VA-VD=(VA-VB)+(VB-VC)+(VC-VD)=R1I+R2I+R3I VA-VD= (R1+R2+R3) I=RtđI§ Rtđ = R1 + R2 + R3 + …§ Điện trở tương đương của mạch nối tiếp bằng tổng điện trở tương đương của các điện trở thành phần Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Điện trở mắc song song§ Hiệu điện thế hai đầu của chúng I R1 thì bằng nhau vì cùng nối với A và A 1 B B I2 R 2 I§ Dòng điện giữa hai đầu AB bằng I3 R3 tổng các dòng điện thành phần – I = I1 + I2 + I3 VA-VB= R1I1=R2I2=R3I3 I= I1+I2+I3= (VA-VB)(1/R1+1/R2+1/R3)= (VA-VB)/Req 1 1 1 1 = + ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: