Bài giảng Tình hình ứng dụng độc tố sinh học vào các lĩnh vực trên thế giới và Việt Nam trình bày độc tố sinh học, phân loại độc tố sinh học và ứng dụng, độc tố thực vật, độc tố động vật, độc tố vi sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tình hình ứng dụng độc tố sinh học vào các lĩnh vực trên thế giới và Việt NamChủ đề:Tình hình ứng dụng độc tố sinh học vào các lĩnh vực trên thế giới và việt namTỔNG QUAN 1. Độc tố sinh học 2. Phân loại độc tố sinh học và ứng dụng A. Độc tố thực vật B. Độc tố động vật C. Độc tố vi sinh vật 3. Kết luận1. Độc tố sinh họcNhư chúng ta đã biết thực vật có khả năng tựbảo vệ mình bằng cách tiết ra các chất dịch,các mùi hoặc thay đổi khá nhiều về hình tháibên ngoài như thân, lá để có thể sinh tồn. Conngười ngay từ xa xưa đã biết sử dụng nhữngvũ khí lợi hại này nhằm bảo vệ mùa màngcây trồng của mình. Những chất trừ sâu cónguồn gốc thực vật đã được sử dụng từ xaxưa trong dân gian để xua đuổi sâu hại. ỞNovgorodxkaia và Tvrexkaia (Nga), nông dânđã rải anh đào dại quanh ruộng lúa, vì mùi anhđào dại làm cho bướm sâu xám đông sợ hãi.Hạt trước khi gieo, được thấm nước cànhanh đào dại hoặc xông khói cành anh đào dại,nhờ đó khỏi bị sâu bọ dưới đất làm hại. NôngCũng nhằm mục đích đó, người ta khuyên nên dùng 15loại thực vật phổ biến rộng rãi ở Nga. Ví dụ, những ngườilàm vườn khuyên phun nước lá ngải lên lý gai, phúc bồntử vào táo để xua đuổi bướm sâu đục thân và sâu đụcquả táo. Rắc trấu rơm gai ra ruộng có tác dụng làm sạchđất khỏi ấu trùng bọ dừa, còn gieo gai dưới tán cây ănquả sẽ bảo vệ được vườn cây khỏi bướm của nhiều loạisâu bọ. Bằng cách điều hòa khối lượng chỉ một hợp chấthóa học do chúng tiết ra, cây có thể không chỉ xua đuổimà còn dẫn dụ những thiên địch có lợi (hại cho sâu) biếtbò, biết bay đến với mình. Những ví dụ về ứng dụng độctố thực vật rất nhiều, ví dụ nồng độ các chất do cây lãnhsam duglat tổng hợp có thể làm cho bọn côn trùng có cảmtình hay ác cảm với cây đó. Dùng lá cây bình bát giã nhỏ,thả vào ruộng có diệt được rầy nâu hại lúa. Cây cỏ hôivừa làm phân xanh bón ruộng vừa diệt côn trùng, sâu hại.Những người vùng Pirênê đã dùng những chiếc lá hẹpbàn, có chất dính của cây bẫy dính bắt côn trùng để làmbẫy ruồi. Và có thể nói rằng nhiều khi nó còn có hiệu lực2. Phân loại độc tố sinh học và ứng dụng 2.1, Phân loại Độctốthựcvật Độctốđộngvật Độctốvisinhhọc2.2, Ứng dụng A. Độc tố thực vật Cây bã đậuĐộc tố chứa trong cây bã đậu(crontontiglium linn), được trồng làmcây bóng mát trước sân nhà; quảbằng đầu ngón tay út, tháng 8-9 quảchín, thu lấy hạt. Hạt có vị cay, rất Cây bã đậuđộc, đem giả, bọc giấy bản ép rồirang vàng hạ thổ gọi là bã đậusương - là một loại thuốc độc nhưngvới một lượng nhỏ nhất định cũngcó tác dụng trừ hàn tích, phá kết, trừđàm. Để chữa hàn tích, táo bón, khóthở, ngày dùng 0,05 - 0,2g bã đậusương, 1-2g hắc bã đậu (bã đậusương sao đen). Thuốc không thể Quả cây bã đậuCây đạiv Cây có chất độc như: Iridoid, alcaloid, vỏ cây đại (cây sứ) có vị đắng, ít độc v Vỏ thân cạo bỏ lớp bần, thái mỏng, sao thơm, sắc uống để nhuận tràng, xổ ra giun và trị thuỷ thũng. Hoa trị sốt, chữa ho, tiêu đờm. Lá giã nấu thành cao, đắp vào chỗ sầy da, chảy máu. Nhựa: Bôi trị các vết ghẻ lở, viêm tấy.Cà độc dược ü Người ta dùng lá cà độc dược vì có hoạt chất là hyoxinvà atropine, làm dãn nở cơ vòng, giảm sự tiết nước bọt và mồ Lá cây cà độc dược hôi. ü Atropine có tác dụng giảm đau nên được dùng điều trị các bệnh về đường ruột. Cà độc dược có tác dụng khử phongThân cây cà độc dược thấp, chữa hen suyễn. Nước sắc dùng để rửa những nơi da tê dại, hàn thấp cước khí; cuộn thành thuốc lá hút chữa ho do cảm lạnh. Những ngườiQuả cây cà độc dược thể lực yếu không dùng được.Cây trúc đào§ Trúc đào là một trong những loài thực vật có độc tính cao nhất và chứa nhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ở người, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đã có nhiều thông báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ cũng đã đủ gây hậu quả tử vong hay cận kề tử vong (Goetz 1998). Đáng kể nhất trong số các chất độc này là oleandrin và neriin, đều là các glicosid tim mạch (Goetz 1998). Chúng có mặt trong toàn bộ các bộ phận của loài cây này, nhưng chủ yếu tập trung trong nhựa cây. ...