Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức Sản xuất Cơ khíCHƯƠNG IV TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO KHÔNG GIAN 4.1. Cấu trúc sản xuất của nhà máy.Trong bất kỳ nhà máy cơ khí nào đều có: các phân xưởng chính, các phân xưởng phụ và các bộ phận phục vụ. - Các phân xưởng chính gồm: các phân xưởng đúc, rèn dập, gia công cơ, nhiệt luyện, lắp ráp. - Các phân xưởng phụ bao gồm: phân xưởng dụng cụ, làm mẫu, sửa chữa cơ khí, sửa chữa điện… - Các bộ phận phục vụ bao gồm: các kho chứa, các bộ phận vận chuyển,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 2 Tổ chức Sản xuất Cơ khí 12 CHƯƠNG IV TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO KHÔNG GIAN4.1. Cấu trúc sản xuất của nhà máy. Trong bất kỳ nhà máy cơ khí nào đều có: các phân xưởng chính, các phânxưởng phụ và các bộ phận phục vụ. - Các phân xưởng chính gồm: các phân xưởng đúc, rèn dập, gia công cơ, nhiệtluyện, lắp ráp. - Các phân xưởng phụ bao gồm: phân xưởng dụng cụ, làm mẫu, sửa chữa cơkhí, sửa chữa điện… - Các bộ phận phục vụ bao gồm: các kho chứa, các bộ phận vận chuyển, vệsinh, y tế và các bộ phận khác. Cấu trúc của một nhà máy cơ khí thông dụng nhất có tính đến mức độ chuyênmôn hóa được minh họa trên hình vẽ sau. Số 1: Mô tả các nhà máy có chu kỳ công nghệ khép kín, bao gồm tất cả cácphân xưởng chuẩn bị phôi, gia công cơ, lắp ráp. Số 2: Mô tả các nhà máy gia công cơ và l ắp ráp còn phôi được cấp từ nhà máykhác trong khuôn khổ hợp tác sản xuất. GV. Phạm Ngọc Hiếu - Bộ môn CNCTM Tổ chức Sản xuất Cơ khí 13 2 3 LR LR LR GCC GCC GCC LR: lắp ráp. CBP CBP CBP GCC: gia công cơ CBP: chuẩn bị phôi 4 5 Số 3: mô tả các nhà máy lắp ráp những chi tiết được chế tạo từ các nhà máykhác. Số 4: mô tả các nhà máy chuyên môn hóa chỉ chế tạo các loại phôi. Số 5: mô tả các nhà máy chuyên môn hóa chỉ chế tạo các loại chi tiết như bánhrăng, vòng bi, ốc vít… Thành phần của các phân xưởng phụ và các bộ phận phục vụ phụ thuộc vàoyêu cầu của các quá trình sản xuất trong phân xưởng chính.4.2. Hình thức chuyên môn hóa phân xưởng. Có hai hình thức chuyên môn hóa phân xưởng. - Theo dấu hiệu thực hiện quy trình công nghệ (chuyên môn hóa công nghệ). - Theo dấu hiệu chế tạo sản phẩm (chuyên môn hóa đối tượng). Chuyên môn hóa công nghệ được đặc trưng bằng các phân xưởng thựchiện cácquá trình công nghệ nhất định: ví dụ các phan xưởng đúc, rèn dập, gia công cơ, lắpráp… Trong chuyên môn hóa công nghệ mỗi phân xưởng thực hiện một hoặc một sốnguyên công chế tạo một sản phẩm nhất định. Các phân xưởng này thường tồn tạitrong các nhà máy có mức độ chuyên môn hóa rộng đặc trưng cho sản xuất đơn chiếcvà hàng loạt. Chuyên môn hóa sản phẩm đặc trưng cho các nhà máy có mức độ chuyên mônhóa hẹp, đặc trưng cho sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Các phân xưởng có nhiệm GV. Phạm Ngọc Hiếu - Bộ môn CNCTM Tổ chức Sản xuất Cơ khí 14vụ chế tạo các chi tiết riêng biệt hoặc các cụm chi tiết thông thường với chủng loạihạn chế.4.3. Cấu trúc sản xuất của phân xưởng. Cấu trúc phân xưởng được hiểu là thành phần và hình thức quan hệ của cáccông đoạn sản xuất và các bộ phận khác trong phân xưởng. Tương tự như chuyên mônhóa các phân xưởng, người ta phân biệt hai hình thức chuyên môn hóa trong phânxưởng, đó là: - Các bộ phận trong phân xưởng được chuyên môn hóa theo dấu hiệu côngnghệ (quy trình công nghệ). - Các bộ phận trong phân xưởng được chuyên môn hóa theo dấu hiệu sảnphẩm. Các công đoạn trong chuyên môn hóa công nghệ được trang bị các thiết bịcùng loại (hình vẽ). Phôi CT2 CT1 nc3 nc1 Tiện nc2 Khoan Phay nc2 nc3 nc1 nc4 Bào K .Tra Chi tiết 1 được gia công tuần tự trên máy tiện, máy phay, máy khoan và máybào. Trên mỗi loại máy cùng loại người ta gia công các chi tiết khác nhau. Vậychuyên môn hóa công nghệ các công đoạn của phân xưởng đặc trưng cho sản suất loạtnhỏ và đơn chiếc. Dạng sản xuất này có chu kỳ sản xuất lớn và thường xuyên phảiđiều chỉnh lại máy. GV. Phạm Ngọc Hiếu - Bộ môn CNCTM Tổ chức Sản xuất Cơ khí 15 Trong trường hợp sản xuất với số lượng lớn xuất hiện khả năng chuyển từchuyên môn hóa công nghệ sang chuyên môn hóa sản phẩm. Có nghĩa là có thể thiếtlập công đoạn bao gồm các máy khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 2 Tổ chức Sản xuất Cơ khí 12 CHƯƠNG IV TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO KHÔNG GIAN4.1. Cấu trúc sản xuất của nhà máy. Trong bất kỳ nhà máy cơ khí nào đều có: các phân xưởng chính, các phânxưởng phụ và các bộ phận phục vụ. - Các phân xưởng chính gồm: các phân xưởng đúc, rèn dập, gia công cơ, nhiệtluyện, lắp ráp. - Các phân xưởng phụ bao gồm: phân xưởng dụng cụ, làm mẫu, sửa chữa cơkhí, sửa chữa điện… - Các bộ phận phục vụ bao gồm: các kho chứa, các bộ phận vận chuyển, vệsinh, y tế và các bộ phận khác. Cấu trúc của một nhà máy cơ khí thông dụng nhất có tính đến mức độ chuyênmôn hóa được minh họa trên hình vẽ sau. Số 1: Mô tả các nhà máy có chu kỳ công nghệ khép kín, bao gồm tất cả cácphân xưởng chuẩn bị phôi, gia công cơ, lắp ráp. Số 2: Mô tả các nhà máy gia công cơ và l ắp ráp còn phôi được cấp từ nhà máykhác trong khuôn khổ hợp tác sản xuất. GV. Phạm Ngọc Hiếu - Bộ môn CNCTM Tổ chức Sản xuất Cơ khí 13 2 3 LR LR LR GCC GCC GCC LR: lắp ráp. CBP CBP CBP GCC: gia công cơ CBP: chuẩn bị phôi 4 5 Số 3: mô tả các nhà máy lắp ráp những chi tiết được chế tạo từ các nhà máykhác. Số 4: mô tả các nhà máy chuyên môn hóa chỉ chế tạo các loại phôi. Số 5: mô tả các nhà máy chuyên môn hóa chỉ chế tạo các loại chi tiết như bánhrăng, vòng bi, ốc vít… Thành phần của các phân xưởng phụ và các bộ phận phục vụ phụ thuộc vàoyêu cầu của các quá trình sản xuất trong phân xưởng chính.4.2. Hình thức chuyên môn hóa phân xưởng. Có hai hình thức chuyên môn hóa phân xưởng. - Theo dấu hiệu thực hiện quy trình công nghệ (chuyên môn hóa công nghệ). - Theo dấu hiệu chế tạo sản phẩm (chuyên môn hóa đối tượng). Chuyên môn hóa công nghệ được đặc trưng bằng các phân xưởng thựchiện cácquá trình công nghệ nhất định: ví dụ các phan xưởng đúc, rèn dập, gia công cơ, lắpráp… Trong chuyên môn hóa công nghệ mỗi phân xưởng thực hiện một hoặc một sốnguyên công chế tạo một sản phẩm nhất định. Các phân xưởng này thường tồn tạitrong các nhà máy có mức độ chuyên môn hóa rộng đặc trưng cho sản xuất đơn chiếcvà hàng loạt. Chuyên môn hóa sản phẩm đặc trưng cho các nhà máy có mức độ chuyên mônhóa hẹp, đặc trưng cho sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Các phân xưởng có nhiệm GV. Phạm Ngọc Hiếu - Bộ môn CNCTM Tổ chức Sản xuất Cơ khí 14vụ chế tạo các chi tiết riêng biệt hoặc các cụm chi tiết thông thường với chủng loạihạn chế.4.3. Cấu trúc sản xuất của phân xưởng. Cấu trúc phân xưởng được hiểu là thành phần và hình thức quan hệ của cáccông đoạn sản xuất và các bộ phận khác trong phân xưởng. Tương tự như chuyên mônhóa các phân xưởng, người ta phân biệt hai hình thức chuyên môn hóa trong phânxưởng, đó là: - Các bộ phận trong phân xưởng được chuyên môn hóa theo dấu hiệu côngnghệ (quy trình công nghệ). - Các bộ phận trong phân xưởng được chuyên môn hóa theo dấu hiệu sảnphẩm. Các công đoạn trong chuyên môn hóa công nghệ được trang bị các thiết bịcùng loại (hình vẽ). Phôi CT2 CT1 nc3 nc1 Tiện nc2 Khoan Phay nc2 nc3 nc1 nc4 Bào K .Tra Chi tiết 1 được gia công tuần tự trên máy tiện, máy phay, máy khoan và máybào. Trên mỗi loại máy cùng loại người ta gia công các chi tiết khác nhau. Vậychuyên môn hóa công nghệ các công đoạn của phân xưởng đặc trưng cho sản suất loạtnhỏ và đơn chiếc. Dạng sản xuất này có chu kỳ sản xuất lớn và thường xuyên phảiđiều chỉnh lại máy. GV. Phạm Ngọc Hiếu - Bộ môn CNCTM Tổ chức Sản xuất Cơ khí 15 Trong trường hợp sản xuất với số lượng lớn xuất hiện khả năng chuyển từchuyên môn hóa công nghệ sang chuyên môn hóa sản phẩm. Có nghĩa là có thể thiếtlập công đoạn bao gồm các máy khác nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổ chức sản xuất sản xuất cơ khí bộ môn cơ khí tổ chức lao động hoạt động cơ khíTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất cơ khí (In lần thứ nhất): Phần 1
141 trang 167 0 0 -
Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
73 trang 74 0 0 -
59 trang 53 0 0
-
13 trang 49 0 0
-
38 trang 47 0 0
-
Báo cáo thực tập: Công tác tổ chức lao động tại Công ty quản lý Bến xe Hà Nội
55 trang 47 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 8
12 trang 38 0 0 -
22 trang 34 0 0
-
Báo cáo thực tập cơ sở ngành K2
37 trang 33 0 0