Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Quản lý chi phí - Nguyễn Anh Hào
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện - Quản lý chi phí" cung cấp cho người học các kiến thức: Ước tính kinh phí, kiểm soát chi phí. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Quản lý chi phí - Nguyễn Anh Hào Tổ Chức Sản Xuất Sản Phẩm Đa Phương Tiện Phần 3: Quản lý dự án Quản lý chi phí Nguyễn Anh Hào 2015 Khái niệm ~ là để bảo đảm cho dự án hoàn thành trong khoản kinh phí cho phép (và trong thời hạn cho phép). Gồm có 2 tiến trình chính: 1. Ước tính kinh phí thực hiện dự án 2. Kiễm soát chi phí theo kế hoạch thực hiện, và tiên đoán kết quả dùng kinh phí theo kế hoạch thực hiện hiện tại 2 1.Ước tính kinh phí • Ước tính mức độ kinh phí cần thiết để trang bị đủ nguồn lực cho dự án. • Cần phải cân đối giữa chi phí cho dự án và giá trị (lợi ích) mà dự án mang lại để cho dự án có sức thuyết phục các nhà tài trợ. 1. Tính giá trị MOV 2. Tính chi phí của dự án 3. Tính mức độ thu hồi vốn bằng các mô hình (financial models) 3 Chi phí vs Lợi ích ∑ lợi ích Điểm hòa vốn ∑ chi phí Thời gian có lãi t1 t2 Thời gian ứng dụng 4 Thiết lập MOV 1. Xác định các lĩnh vực cần hổ trợ trong tổ chức: Kinh doanh: đa dạng hóa sản phẩm,… Tài chính: tăng doanh thu & lợi nhuận,… Vận hành: tăng năng suất, giảm rework,.. 2. Xác định giá trị mà dự án tạo ra cho tổ chức (qua việc sử dụng các chuyển giao), làm cho tổ chức tốt hơn, nhanh hơn, rẽ hơn hay nhiều hơn ở vài lĩnh vực nào đó, bằng cách trợ giúp giải quyết các vấn đề về năng suất (efficiency) và hiệu quả (effectiveness) cho tổ chức. 5 Thiết lập MOV 3. Xác định các tiêu chí đo MOV, để làm mục tiêu cho dự án, để xác định mức kỳ vọng về các kết quả chuyển giao (= mức nổ lực cần thiết của dự án), và để đánh giá mức độ thành công của dự án. 4. Xác định thời hạn đạt được MOV: là xác định tất cả các chuyển giao của dự án, và thời gian ứng dụng chuyển giao để đạt giá trị MOV. 5. Xem xét và xác nhận từ các tác nhân, để bảo đãm rằng giá trị MOV được nêu ra là đúng và thực tế. 6. Phát biểu tóm lược MOV một các rõ ràng, chính xác, để bảo đãm cho mọi người có liên quan đều hiểu chính xác về MOV. 6 Tính chi phí dự án (1) 1. Chi phí trực tiếp • Ví dụ: Dự án có 1 công việc tốn 1 ngày để hoàn tất, và cần 1 người thưc hiện. • Chi phí để trả cho người thực hiện là $20/giờ, đó là khoản tiền công mà người đó sẽ nhận được. • Ngoài tiền công trả cho người thực hiện, dự án cần phải trả thêm chi phí cho các tiện ích, vd: – Điện, nước, thuê máy,…: tính theo giờ, – Bảo hộ lao động (nón, quần áo,…): tính theo tháng, – Tập huấn, bảo hiểm: tính theo quý hoặc năm. • Nếu chi phí tiện ích = $5 / giờ thì chi phí thực cho công việc là 8 giờ / ngày * $25 / giờ = $200 / ngày. 7 Cách tính chi phí trực tiếp 1. Xác định chủng loại nguồn lực cho công việc – Vd: Nhân lực, Máy tính, Thiết bị, Tiền,… 2. Xác định mức độ của mỗi loại nguồn lực cho cv – Vd: Người/ngày x số ngày công, Giờ máy,… 3. Xác định đơn giá (chi phí) của mỗi loại nguồn lực – Vd: Đơn giá tiền công người/ngày 4. Tính chi phí cho từng công việc, và dự án 5. Cân đối nguồn lực để nguồn lực không bị sử dụng quá mức – Một người không thể làm nhiều công việc cùng một lúc. 8 Tính chi phí dự án (2) 2. Chi phí gián tiếp. Là chi phí cho các hoạt động quản lý, như số giờ viết báo cáo mỗi tuần, số giờ họp mỗi tháng. – Dự án càng phức tạp, chi phí quản lý càng cao. 3. Learning Curve. Chi phí để thử nghiệm. 4. Reserve. Chi phí dự phòng – khắc phục – phòng ngừa cho các rủi ro. 9 Ví dụ 10 Một dự án có 3 công việc A,B,C và 2 thành viên X,Y; thời gian hoàn tất và chi phí thực hiện từng công việc của mỗi người được cho ở bảng sau. Hãy phân công cho dự án để nó a) hoàn thành nhanh nhất, b) ít tốn kém nhất. X X Y Y CV thời gian chi phí thời gian chi phí A 2 ngày 30 $ 3 ngày 27 $ B 4 ngày 40 $ 4 ngày 36 $ C |A→C 4 ngày 40 $ 2 ngày 42 $ a) Kế hoạch để DA hoàn thành nhanh nhất 11 A C fcv A C B fnl B max(TE|fcv,TE|fnl) X→A(2,2) Y→A(3,3) Y→B(4,4) X→B(4,4) X→C(4, Y→C(2, X→C(4, Y→C(2, max{2,2}+4) max{2,4}+2) max{3,4}+4) max{3,3}+2) TE= 6 ngày TE= 6 ngày TE= 8 ngày TE= 5 ngày b) Kế hoạch để DA có chi phí nhỏ nhất 12 CV X Y Y→A : 27$ A 30 $ 27 $ Y→B : 36$ B 40 $ 36 $ X→C : 40$ C 40 $ 42 $ Vậy ta có thêm phu thuộc nguồn lực Y → (A,B), ie: A và B không thể thực hiện đồng thời, kế hoạch có thể là: A (3) B(4) Y C(4) X thời gian Crashing • Đôi khi dự án cần tốn thêm tiền để làm nhanh hơn bình thường, vì: – Nó đang bị chậm tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Quản lý chi phí - Nguyễn Anh Hào Tổ Chức Sản Xuất Sản Phẩm Đa Phương Tiện Phần 3: Quản lý dự án Quản lý chi phí Nguyễn Anh Hào 2015 Khái niệm ~ là để bảo đảm cho dự án hoàn thành trong khoản kinh phí cho phép (và trong thời hạn cho phép). Gồm có 2 tiến trình chính: 1. Ước tính kinh phí thực hiện dự án 2. Kiễm soát chi phí theo kế hoạch thực hiện, và tiên đoán kết quả dùng kinh phí theo kế hoạch thực hiện hiện tại 2 1.Ước tính kinh phí • Ước tính mức độ kinh phí cần thiết để trang bị đủ nguồn lực cho dự án. • Cần phải cân đối giữa chi phí cho dự án và giá trị (lợi ích) mà dự án mang lại để cho dự án có sức thuyết phục các nhà tài trợ. 1. Tính giá trị MOV 2. Tính chi phí của dự án 3. Tính mức độ thu hồi vốn bằng các mô hình (financial models) 3 Chi phí vs Lợi ích ∑ lợi ích Điểm hòa vốn ∑ chi phí Thời gian có lãi t1 t2 Thời gian ứng dụng 4 Thiết lập MOV 1. Xác định các lĩnh vực cần hổ trợ trong tổ chức: Kinh doanh: đa dạng hóa sản phẩm,… Tài chính: tăng doanh thu & lợi nhuận,… Vận hành: tăng năng suất, giảm rework,.. 2. Xác định giá trị mà dự án tạo ra cho tổ chức (qua việc sử dụng các chuyển giao), làm cho tổ chức tốt hơn, nhanh hơn, rẽ hơn hay nhiều hơn ở vài lĩnh vực nào đó, bằng cách trợ giúp giải quyết các vấn đề về năng suất (efficiency) và hiệu quả (effectiveness) cho tổ chức. 5 Thiết lập MOV 3. Xác định các tiêu chí đo MOV, để làm mục tiêu cho dự án, để xác định mức kỳ vọng về các kết quả chuyển giao (= mức nổ lực cần thiết của dự án), và để đánh giá mức độ thành công của dự án. 4. Xác định thời hạn đạt được MOV: là xác định tất cả các chuyển giao của dự án, và thời gian ứng dụng chuyển giao để đạt giá trị MOV. 5. Xem xét và xác nhận từ các tác nhân, để bảo đãm rằng giá trị MOV được nêu ra là đúng và thực tế. 6. Phát biểu tóm lược MOV một các rõ ràng, chính xác, để bảo đãm cho mọi người có liên quan đều hiểu chính xác về MOV. 6 Tính chi phí dự án (1) 1. Chi phí trực tiếp • Ví dụ: Dự án có 1 công việc tốn 1 ngày để hoàn tất, và cần 1 người thưc hiện. • Chi phí để trả cho người thực hiện là $20/giờ, đó là khoản tiền công mà người đó sẽ nhận được. • Ngoài tiền công trả cho người thực hiện, dự án cần phải trả thêm chi phí cho các tiện ích, vd: – Điện, nước, thuê máy,…: tính theo giờ, – Bảo hộ lao động (nón, quần áo,…): tính theo tháng, – Tập huấn, bảo hiểm: tính theo quý hoặc năm. • Nếu chi phí tiện ích = $5 / giờ thì chi phí thực cho công việc là 8 giờ / ngày * $25 / giờ = $200 / ngày. 7 Cách tính chi phí trực tiếp 1. Xác định chủng loại nguồn lực cho công việc – Vd: Nhân lực, Máy tính, Thiết bị, Tiền,… 2. Xác định mức độ của mỗi loại nguồn lực cho cv – Vd: Người/ngày x số ngày công, Giờ máy,… 3. Xác định đơn giá (chi phí) của mỗi loại nguồn lực – Vd: Đơn giá tiền công người/ngày 4. Tính chi phí cho từng công việc, và dự án 5. Cân đối nguồn lực để nguồn lực không bị sử dụng quá mức – Một người không thể làm nhiều công việc cùng một lúc. 8 Tính chi phí dự án (2) 2. Chi phí gián tiếp. Là chi phí cho các hoạt động quản lý, như số giờ viết báo cáo mỗi tuần, số giờ họp mỗi tháng. – Dự án càng phức tạp, chi phí quản lý càng cao. 3. Learning Curve. Chi phí để thử nghiệm. 4. Reserve. Chi phí dự phòng – khắc phục – phòng ngừa cho các rủi ro. 9 Ví dụ 10 Một dự án có 3 công việc A,B,C và 2 thành viên X,Y; thời gian hoàn tất và chi phí thực hiện từng công việc của mỗi người được cho ở bảng sau. Hãy phân công cho dự án để nó a) hoàn thành nhanh nhất, b) ít tốn kém nhất. X X Y Y CV thời gian chi phí thời gian chi phí A 2 ngày 30 $ 3 ngày 27 $ B 4 ngày 40 $ 4 ngày 36 $ C |A→C 4 ngày 40 $ 2 ngày 42 $ a) Kế hoạch để DA hoàn thành nhanh nhất 11 A C fcv A C B fnl B max(TE|fcv,TE|fnl) X→A(2,2) Y→A(3,3) Y→B(4,4) X→B(4,4) X→C(4, Y→C(2, X→C(4, Y→C(2, max{2,2}+4) max{2,4}+2) max{3,4}+4) max{3,3}+2) TE= 6 ngày TE= 6 ngày TE= 8 ngày TE= 5 ngày b) Kế hoạch để DA có chi phí nhỏ nhất 12 CV X Y Y→A : 27$ A 30 $ 27 $ Y→B : 36$ B 40 $ 36 $ X→C : 40$ C 40 $ 42 $ Vậy ta có thêm phu thuộc nguồn lực Y → (A,B), ie: A và B không thể thực hiện đồng thời, kế hoạch có thể là: A (3) B(4) Y C(4) X thời gian Crashing • Đôi khi dự án cần tốn thêm tiền để làm nhanh hơn bình thường, vì: – Nó đang bị chậm tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản phẩm đa phương tiện Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện Tổ chức sản xuất Ước tính kinh phí Kiểm soát chi phíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
73 trang 74 0 0 -
59 trang 53 0 0
-
38 trang 46 0 0
-
69 trang 39 0 0
-
Bài giảng TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ - Phần 8
12 trang 37 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - ĐH Công nghiệp
41 trang 36 0 0 -
Báo cáo thực tập cơ sở ngành K2
37 trang 32 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 7 - TS. Trịnh Thùy Anh
50 trang 32 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 6 - ThS. Lê Hải Quân
98 trang 31 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 6 - ĐH Thương mại
14 trang 31 0 0