Bài giảng Toán B2: Chương 3 - Trần Thị Thùy Nương
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán B2 - Chương 3: Phương trình vi phân cấp 1" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, một số phương trình vi phân cấp 1, phương trình phi tuyến tính cấp 1. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán B2: Chương 3 - Trần Thị Thùy Nương 1/8/2015 1. Các khái niệm cơ bản Phương trình vi phân (PTVP) cấp 1 là phương trình có dạng CHƯƠNG 3 F ( x, y, y′) = 0, (1) trong đó PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 dy y′ = . dx Ví dụ 3.1 y′ + 2 y = 2 x ; ( x + y)dy − 2 ydx = 0. 1 2 Nếu giải phương trình (1) theo y′ , ta được Đồ thị của nghiệm y = y ( x) được gọi là đường cong tích phân của (1). y′ = f ( x, y). (2) Nghiệm của PTVP (1) hoặc (2) trên khoảng Bài toán Cauchy (Côsi) (bài toán đầu) (a, b) là hàm số y = y ( x) xác định trên (a, b) Bài toán Cauchy là bài toán tìm nghiệm của PTVP (1) hoặc (2) thỏa mãn điều kiện đầu sao cho khi thay vào PTVP ta được một đẳng thức đúng. y ( x0 ) = y0 (3) Nghiệm y = y ( x) có thể cho ở dạng tường hay nói cách khác là tìm một đường cong tích minh hoặc dạng ẩn. phân của (1) hoặc (2) đi qua điểm ( x0 , y0 ). 3 4Hàm số y = ϕ( x, C ) được gọi là nghiệm tổng Nghiệm bất kỳ nhận được từ nghiệm tổngquát của PTVP cấp 1 trong miền D ⊂ ℝ 2 nếu quát khi cho hằng số C một giá trị cụ thểvới mọi điểm ( x0 , y0 ) ∈ D, tồn tại duy nhất một được gọi là nghiệm riêng.số C0 sao cho y = ϕ( x, C0 ) là nghiệm củabài toán Cauchy với điều kiện đầu y ( x0 ) = y0 . Nghiệm không thể nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C lấy bất kỳ giá trị nàoĐiều đó có nghĩa là tồn tại duy nhất C0 sao cho được gọi là nghiệm kỳ dị. i) y = ϕ( x, C0 ) là nghiệm trong lân cận x0 ii) y0 = ϕ( x0 , C0 ). 5 6 1 1/8/2015Ví dụ 3.2 Giải PTVP 2. Một số dạng PTVP cấp 1 y′ = cos x 2.1 Phương trình tách biến (có biến phân li)Tìm nghiệm riêng thỏa mãn y (0) = 1. Dạng cơ bản f ( x)dx = g ( y)dy (4)Ta có y = ∫ cos xdx + C = sin x + C , Phương pháp giảivới C là hằng số tùy ý, là tất cả các nghiệm Lấy nguyên hàm hai vế của phương trình (4),của phương trình. ta được Vì 1 = y (0) = sin 0 + C , nên C = 1và nghiệm riêng cần tìm là y = sin x + 1. ∫ f ( x)dx = ∫ g ( y)dy + C , với C là hằng số tùy ý. 7 8 Chú ýVí dụ 3.3 Giải PTVP 1. Phương trình dạng xdx − y 2 dy = 0. f1 ( x) g1 ( y)dx = f 2 ( x) g 2 ( y )dy (5) có thể đưa về dạng (4): trước hết cần lưu ý - Nếu g1 ( y ) = 0 tại b thì y = b là nghiệm của (5). - Nếu f 2 ( x) = 0 tại a thì x = a là nghiệm của (5) . 9 10- Các nghiệm khác tìm được bằng cách chia Ví dụ 3.4 Giải PTVP hai vế cho g1 ( y ) f 2 ( x) rồi lấy tích phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán B2: Chương 3 - Trần Thị Thùy Nương 1/8/2015 1. Các khái niệm cơ bản Phương trình vi phân (PTVP) cấp 1 là phương trình có dạng CHƯƠNG 3 F ( x, y, y′) = 0, (1) trong đó PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 dy y′ = . dx Ví dụ 3.1 y′ + 2 y = 2 x ; ( x + y)dy − 2 ydx = 0. 1 2 Nếu giải phương trình (1) theo y′ , ta được Đồ thị của nghiệm y = y ( x) được gọi là đường cong tích phân của (1). y′ = f ( x, y). (2) Nghiệm của PTVP (1) hoặc (2) trên khoảng Bài toán Cauchy (Côsi) (bài toán đầu) (a, b) là hàm số y = y ( x) xác định trên (a, b) Bài toán Cauchy là bài toán tìm nghiệm của PTVP (1) hoặc (2) thỏa mãn điều kiện đầu sao cho khi thay vào PTVP ta được một đẳng thức đúng. y ( x0 ) = y0 (3) Nghiệm y = y ( x) có thể cho ở dạng tường hay nói cách khác là tìm một đường cong tích minh hoặc dạng ẩn. phân của (1) hoặc (2) đi qua điểm ( x0 , y0 ). 3 4Hàm số y = ϕ( x, C ) được gọi là nghiệm tổng Nghiệm bất kỳ nhận được từ nghiệm tổngquát của PTVP cấp 1 trong miền D ⊂ ℝ 2 nếu quát khi cho hằng số C một giá trị cụ thểvới mọi điểm ( x0 , y0 ) ∈ D, tồn tại duy nhất một được gọi là nghiệm riêng.số C0 sao cho y = ϕ( x, C0 ) là nghiệm củabài toán Cauchy với điều kiện đầu y ( x0 ) = y0 . Nghiệm không thể nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C lấy bất kỳ giá trị nàoĐiều đó có nghĩa là tồn tại duy nhất C0 sao cho được gọi là nghiệm kỳ dị. i) y = ϕ( x, C0 ) là nghiệm trong lân cận x0 ii) y0 = ϕ( x0 , C0 ). 5 6 1 1/8/2015Ví dụ 3.2 Giải PTVP 2. Một số dạng PTVP cấp 1 y′ = cos x 2.1 Phương trình tách biến (có biến phân li)Tìm nghiệm riêng thỏa mãn y (0) = 1. Dạng cơ bản f ( x)dx = g ( y)dy (4)Ta có y = ∫ cos xdx + C = sin x + C , Phương pháp giảivới C là hằng số tùy ý, là tất cả các nghiệm Lấy nguyên hàm hai vế của phương trình (4),của phương trình. ta được Vì 1 = y (0) = sin 0 + C , nên C = 1và nghiệm riêng cần tìm là y = sin x + 1. ∫ f ( x)dx = ∫ g ( y)dy + C , với C là hằng số tùy ý. 7 8 Chú ýVí dụ 3.3 Giải PTVP 1. Phương trình dạng xdx − y 2 dy = 0. f1 ( x) g1 ( y)dx = f 2 ( x) g 2 ( y )dy (5) có thể đưa về dạng (4): trước hết cần lưu ý - Nếu g1 ( y ) = 0 tại b thì y = b là nghiệm của (5). - Nếu f 2 ( x) = 0 tại a thì x = a là nghiệm của (5) . 9 10- Các nghiệm khác tìm được bằng cách chia Ví dụ 3.4 Giải PTVP hai vế cho g1 ( y ) f 2 ( x) rồi lấy tích phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán B2 Phương trình vi phân cấp 1 Phương trình vi phân Phương trình phi tuyến tính Phương trình tách biến Bài toán CauchyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 128 0 0 -
119 trang 111 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 85 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 82 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 64 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 63 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 58 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 53 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 48 0 0 -
27 trang 45 0 0