Bài giảng Toán cao cấp 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực Phẩm
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: giới hạn và tính liên tục; phép tính vi phân hàm một biến; phép tính tích phân hàm một biến; lý thuyết chuỗi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực Phẩm NGUYỄN QUỐC TIẾN BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP 1 GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUỐC TIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/2011 NGUYỄN QUỐC TIẾN 1 CHƯƠNG 1. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC 1.1 Giới hạn dãy số 1.1.1 Dãy số Một dãy số thực là một ánh xạ x từ tập các số tự nhiên đến tập các số thực R . x: n x(n) : xn x(n ) thường được ký hiệu là xn gọi là số hạng thứ n của dãy. Một dãy số với các số hạng là xn thường được viết gọn là ( xn ) . 1 1 1 1 Ví dụ 1): ( xn ) với xn . Khi đó: x1 1, x2 , x3 ..., xn ,... n 2 3 n 2): ( xn ) với xn ( 1) n . Khi đó: x1 1, x2 1, x3 1..., xn ( 1) n ,... 1.1.2 Giới hạn của dãy số Dãy (xn) được gọi có giới hạn là a nếu: 0, n0 0 : n n0 xn a Khi đó ta cũng nói dãy ( xn ) hội tụ về a. Kí hiệu lim xn a hoặc xn a , n . Nếu dãy n ( xn ) không hội tụ thì ta nói dãy ( xn ) phân kỳ. n Ví dụ Cho dãy số ( xn ) với xn . Chứng minh lim xn 1 n 1 n Ta có n 1 xn 1 1 n 1 n 1 do đó khi muốn xn gần 1 bao nhiêu cũng được ta đặt: xn 1 , 0 hay 1 , 0 n 1 1 n 1 1 1 Chọn n0 1 ( phần nguyên của 1 ). Khi đó n n0 thì xn gần 1 bao nhiêu cũng được. Hay lim xn 1 n 1 NGUYỄN QUỐC TIẾN 1.1.3 Định lí. Nếu dãy ( xn ) hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất a b Chứng minh. Giả sử xn a và xn b, a b khi n , chọn 0 theo định nghĩa về 2 giới hạn của dãy tồn tại n01 , n02 N sao cho: n n01 xn a và n n02 xn b . 2 2 Đặt n0 max(n01 , n02 ) . Khi đó với n n0 ta có: a b a b xn a xn b 2 2 2 a b suy ra a b . Điều này vô lí. Vậy a b . 2 1.1.4 Định lí . Cho ba dãy ( xn ), ( yn ), ( zn ) . Nếu xn yn z n , n N và lim xn lim zn a n n thì lim yn a n Chứng minh. Vì lim xn lim zn a nên n0 N : n n0 ( xn a , zn a ) do đó n n 2 2 n n0 yn a xn a z n a . 2 2 Vậy lim yn a n Cho x0 R , -lân cận của x0 là khoảng số thực có dạng ( x0 , x0 ), 0 . 1.2 Giới hạn của hàm số 1.2.1 Định nghĩa Cho hàm số f ( x ) xác định trong một lân cận của x0 (có thể trừ tại x0 ). Số L được gọi là giới hạn của hàm số f ( x) khi x dần đến x0 nếu: 0, 0, x D : (0 x x0 f ( x) L ) và được kí hiệu lim f ( x) L hay f ( x ) L khi x x0 . x x0 Giới hạn của hàm số f ( x ) khi x dần đến x0 còn có thể định nghĩa thông qua giới hạn của dãy số như sau: lim f ( x) L xn : xn x0 f ( xn ) L x x0 2 NGUYỄN QUỐC TIẾN 1.2.2 Giới hạn một phía Cho hàm số f ( x ) xác định trong khoảng ( , x0 ] (có thể trừ tại x0 ). Số L1 được gọi là giới hạn trái của hàm số f ( x ) khi x dần đến x0 ( x ( , x0 ] )nếu: 0, 0, x ( , x0 ] : (0 x x0 f ( x) L1 ) . Kí hiệu lim f ( x) L1 hay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực Phẩm NGUYỄN QUỐC TIẾN BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP 1 GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUỐC TIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/2011 NGUYỄN QUỐC TIẾN 1 CHƯƠNG 1. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC 1.1 Giới hạn dãy số 1.1.1 Dãy số Một dãy số thực là một ánh xạ x từ tập các số tự nhiên đến tập các số thực R . x: n x(n) : xn x(n ) thường được ký hiệu là xn gọi là số hạng thứ n của dãy. Một dãy số với các số hạng là xn thường được viết gọn là ( xn ) . 1 1 1 1 Ví dụ 1): ( xn ) với xn . Khi đó: x1 1, x2 , x3 ..., xn ,... n 2 3 n 2): ( xn ) với xn ( 1) n . Khi đó: x1 1, x2 1, x3 1..., xn ( 1) n ,... 1.1.2 Giới hạn của dãy số Dãy (xn) được gọi có giới hạn là a nếu: 0, n0 0 : n n0 xn a Khi đó ta cũng nói dãy ( xn ) hội tụ về a. Kí hiệu lim xn a hoặc xn a , n . Nếu dãy n ( xn ) không hội tụ thì ta nói dãy ( xn ) phân kỳ. n Ví dụ Cho dãy số ( xn ) với xn . Chứng minh lim xn 1 n 1 n Ta có n 1 xn 1 1 n 1 n 1 do đó khi muốn xn gần 1 bao nhiêu cũng được ta đặt: xn 1 , 0 hay 1 , 0 n 1 1 n 1 1 1 Chọn n0 1 ( phần nguyên của 1 ). Khi đó n n0 thì xn gần 1 bao nhiêu cũng được. Hay lim xn 1 n 1 NGUYỄN QUỐC TIẾN 1.1.3 Định lí. Nếu dãy ( xn ) hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất a b Chứng minh. Giả sử xn a và xn b, a b khi n , chọn 0 theo định nghĩa về 2 giới hạn của dãy tồn tại n01 , n02 N sao cho: n n01 xn a và n n02 xn b . 2 2 Đặt n0 max(n01 , n02 ) . Khi đó với n n0 ta có: a b a b xn a xn b 2 2 2 a b suy ra a b . Điều này vô lí. Vậy a b . 2 1.1.4 Định lí . Cho ba dãy ( xn ), ( yn ), ( zn ) . Nếu xn yn z n , n N và lim xn lim zn a n n thì lim yn a n Chứng minh. Vì lim xn lim zn a nên n0 N : n n0 ( xn a , zn a ) do đó n n 2 2 n n0 yn a xn a z n a . 2 2 Vậy lim yn a n Cho x0 R , -lân cận của x0 là khoảng số thực có dạng ( x0 , x0 ), 0 . 1.2 Giới hạn của hàm số 1.2.1 Định nghĩa Cho hàm số f ( x ) xác định trong một lân cận của x0 (có thể trừ tại x0 ). Số L được gọi là giới hạn của hàm số f ( x) khi x dần đến x0 nếu: 0, 0, x D : (0 x x0 f ( x) L ) và được kí hiệu lim f ( x) L hay f ( x ) L khi x x0 . x x0 Giới hạn của hàm số f ( x ) khi x dần đến x0 còn có thể định nghĩa thông qua giới hạn của dãy số như sau: lim f ( x) L xn : xn x0 f ( xn ) L x x0 2 NGUYỄN QUỐC TIẾN 1.2.2 Giới hạn một phía Cho hàm số f ( x ) xác định trong khoảng ( , x0 ] (có thể trừ tại x0 ). Số L1 được gọi là giới hạn trái của hàm số f ( x ) khi x dần đến x0 ( x ( , x0 ] )nếu: 0, 0, x ( , x0 ] : (0 x x0 f ( x) L1 ) . Kí hiệu lim f ( x) L1 hay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán cao cấp 1 Toán cao cấp 1 Hàm số liên tục Giới hạn của hàm số Tích phân suy rộng Tích phân xác địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 394 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
11 trang 153 0 0 -
Giải tích (Tập 1): Giáo trình lí thuyết và bài tập có hướng dẫn - Nguyễn Xuân Liêm
468 trang 99 0 0 -
Giáo trình Giải tích I: Phần 1 - Trần Bình
161 trang 66 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 56 0 0 -
18 trang 55 0 0
-
Kĩ thuật tính giới hạn của dãy số và hàm số
36 trang 49 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Trường ĐH Vinh
285 trang 49 0 0 -
Các bất đẳng thức kiểu Lyapunov cho phương trình vi phân với đạo hàm phân số g-Caputo
7 trang 46 0 0 -
221 trang 44 0 0