![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Ma trận và định thức
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Ma trận và định thức" được biên soạn với các kiến thức khái niệm về ma trận, các phép toán về ma trận; khái niệm về hạng của ma trận và số dạng độc lập tuyến tính; biết cách tìm hạng của ma trận; định thức, các tính chất và cách tính định thức; các bài toán về định thức và ma trận, theo cách tự luận và theo trắc nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Ma trận và định thức Bài 2: Ma trận và Định thức Bài 2 : MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC Mục tiêu Nội dung • Nắm được khái niệm về ma trận, các phép Ma trận, định thức, là những công cụ toán về ma trận; khái niệm về hạng của ma quan trọng để nghiên cứu đại số hữu hạn. Chúng được sử dụng trong vịệc giải trận và số dạng độc lập tuyến tính; biết cách hệ phương trình đại số tuyến tính và tìm hạng của ma trận. nghiên cứu các ngành khoa học khác. • Hiểu về định thức, các tính chất và cách tính Bài 2 gồm các nội dung sau : định thức. • Ma trận • Giải được các bài toán về định thức và ma • Định thức trận, theo cách tự luận và theo trắc nghiệm. • Ma trận nghịch đảo • Hạng của ma trận nghịch đảo và số dạng độc lập tuyến tính. Thời lượng Bạn đọc nên để 10 giờ để nghiên cứu LT + 6 giờ làm bài tập.v1.0 17 Bài 2: Ma trận và Định thứcBài toán mở đầu: Bài toán xác định chi phí sản phẩmXét n ngành trong nền kinh tế quốc dân; mỗi ngành đó vừa đóng vai trò là ngành sản xuất vừađóng vai trò là ngành tiêu thụ. Ký hiệu xi là tổng sản phẩm ngành i, và xj là tổng sản phẩmngành j. Giả sử để sản xuất một đơn vị sản phẩm ngành j cần chi phí một số lượng xác định ai jcủa sản phẩm ngành i. Để sản xuất xj sản phẩm ngành j cần phải sử dụng ai j xj sản phẩmngành i. Mô hình như vậy gọi là Mô hình “ Chi phí – sản phẩm” , hệ số ai j gọi là hệ số chi phí,ma trận [aij]n x n gọi là ma trận chi phí.2.1. Ma trận2.1.1. Mở đầu Các ma trận được dùng suốt trong toán học để biểu diễn mối quan hệ giữa các phần tử trong một tập hợp và trong một số rất lớn các mô hình. Ví dụ, các ma trận sẽ được dùng trong việc giải hệ phương trình đại số tuyến tính, trong ánh xạ tuyến tính, ...và trong các vấn đề thực tiễn như các mạng thông tin và các hệ thống giao thông vận tải, trong đồ thị. Nhiều thuật toán sẽ được phát triển để dùng các mô hình ma trận đó. Định nghĩa 2.1 : Ma trận là một bảng số hình chữ nhật. Một ma trận có m hàng và n cột được gọi là ma trận m × n. Ví dụ 1: Ma trận ⎡1 1 ⎤ ⎢0 2 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢⎣1 3 ⎥⎦ là ma trận 3 x 2. Bây giờ chúng ta sẽ đưa ra một số thuật ngữ về ma trận. Các chữ cái hoa và đậm sẽ được dùng để ký hiệu các ma trận. Định nghĩa 2.2 : Cho ma trận ⎛ a11 … a1n ⎞ ⎜ ⎟ A=⎜ ⎟ ⎜a a ⎟ ⎝ m1 mn ⎠ Hàng thứ i của A là ma trận 1 × n [ai 1, ai 2, …, ai n] Cột thứ j của A là ma trận m × 1 ⎡a1j ⎤ ⎢ ⎥ ⎢a 2 j ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢⎣a mj ⎥⎦ Phần tử thứ (i, j) của A là phần tử ai j, tức là số nằm ở hàng thứ i và cột thứ j của A. Một ký hiệu ngắn gọn và thuận tiện của ma trận A là viết A = [aij]mxw, ký hiệu đó cho biết A là một ma trận có kích thước mxn; phần tử thứ (i, j) là aij. Ma trận mà các cột của nó là các hàng tương ứng của A được gọi là ma trận chuyển vị của A, ký hiệu là A′, có kích thước n × m18 v1.0 Bài 2: Ma trận và Định thức ⎛ a11 … a m1 ⎞ ⎜ ⎟ A = ⎜ ⎟ ⎜a a ⎟ ⎝ 1n mn ⎠ Ma trận mà tất cả các phần tử của nó đều là số 0 gọi là ma trận không, cũng viết là 0. Ma trận chỉ có một cột được gọi là vectơ cột, còn ma trận chỉ có một hàng gọi là vectơ hàng. Ma trận có số hàng bằng số cột (m = n) được gọi là ma trận vuông. Lúc đó người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp - Bài 2: Ma trận và định thức Bài 2: Ma trận và Định thức Bài 2 : MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC Mục tiêu Nội dung • Nắm được khái niệm về ma trận, các phép Ma trận, định thức, là những công cụ toán về ma trận; khái niệm về hạng của ma quan trọng để nghiên cứu đại số hữu hạn. Chúng được sử dụng trong vịệc giải trận và số dạng độc lập tuyến tính; biết cách hệ phương trình đại số tuyến tính và tìm hạng của ma trận. nghiên cứu các ngành khoa học khác. • Hiểu về định thức, các tính chất và cách tính Bài 2 gồm các nội dung sau : định thức. • Ma trận • Giải được các bài toán về định thức và ma • Định thức trận, theo cách tự luận và theo trắc nghiệm. • Ma trận nghịch đảo • Hạng của ma trận nghịch đảo và số dạng độc lập tuyến tính. Thời lượng Bạn đọc nên để 10 giờ để nghiên cứu LT + 6 giờ làm bài tập.v1.0 17 Bài 2: Ma trận và Định thứcBài toán mở đầu: Bài toán xác định chi phí sản phẩmXét n ngành trong nền kinh tế quốc dân; mỗi ngành đó vừa đóng vai trò là ngành sản xuất vừađóng vai trò là ngành tiêu thụ. Ký hiệu xi là tổng sản phẩm ngành i, và xj là tổng sản phẩmngành j. Giả sử để sản xuất một đơn vị sản phẩm ngành j cần chi phí một số lượng xác định ai jcủa sản phẩm ngành i. Để sản xuất xj sản phẩm ngành j cần phải sử dụng ai j xj sản phẩmngành i. Mô hình như vậy gọi là Mô hình “ Chi phí – sản phẩm” , hệ số ai j gọi là hệ số chi phí,ma trận [aij]n x n gọi là ma trận chi phí.2.1. Ma trận2.1.1. Mở đầu Các ma trận được dùng suốt trong toán học để biểu diễn mối quan hệ giữa các phần tử trong một tập hợp và trong một số rất lớn các mô hình. Ví dụ, các ma trận sẽ được dùng trong việc giải hệ phương trình đại số tuyến tính, trong ánh xạ tuyến tính, ...và trong các vấn đề thực tiễn như các mạng thông tin và các hệ thống giao thông vận tải, trong đồ thị. Nhiều thuật toán sẽ được phát triển để dùng các mô hình ma trận đó. Định nghĩa 2.1 : Ma trận là một bảng số hình chữ nhật. Một ma trận có m hàng và n cột được gọi là ma trận m × n. Ví dụ 1: Ma trận ⎡1 1 ⎤ ⎢0 2 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢⎣1 3 ⎥⎦ là ma trận 3 x 2. Bây giờ chúng ta sẽ đưa ra một số thuật ngữ về ma trận. Các chữ cái hoa và đậm sẽ được dùng để ký hiệu các ma trận. Định nghĩa 2.2 : Cho ma trận ⎛ a11 … a1n ⎞ ⎜ ⎟ A=⎜ ⎟ ⎜a a ⎟ ⎝ m1 mn ⎠ Hàng thứ i của A là ma trận 1 × n [ai 1, ai 2, …, ai n] Cột thứ j của A là ma trận m × 1 ⎡a1j ⎤ ⎢ ⎥ ⎢a 2 j ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢⎣a mj ⎥⎦ Phần tử thứ (i, j) của A là phần tử ai j, tức là số nằm ở hàng thứ i và cột thứ j của A. Một ký hiệu ngắn gọn và thuận tiện của ma trận A là viết A = [aij]mxw, ký hiệu đó cho biết A là một ma trận có kích thước mxn; phần tử thứ (i, j) là aij. Ma trận mà các cột của nó là các hàng tương ứng của A được gọi là ma trận chuyển vị của A, ký hiệu là A′, có kích thước n × m18 v1.0 Bài 2: Ma trận và Định thức ⎛ a11 … a m1 ⎞ ⎜ ⎟ A = ⎜ ⎟ ⎜a a ⎟ ⎝ 1n mn ⎠ Ma trận mà tất cả các phần tử của nó đều là số 0 gọi là ma trận không, cũng viết là 0. Ma trận chỉ có một cột được gọi là vectơ cột, còn ma trận chỉ có một hàng gọi là vectơ hàng. Ma trận có số hàng bằng số cột (m = n) được gọi là ma trận vuông. Lúc đó người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán cao cấp Toán cao cấp Ma trận và định thức Cách tính định thức Bài toán về định thức Số dạng độc lập tuyến tínhTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 242 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 185 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
11 trang 157 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 93 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 83 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 70 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 69 0 0 -
Đề thi và đáp án môn: Toán cao cấp A1
3 trang 61 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 57 0 0