Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng cao
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng cao cung cấp cho người học những kiến thức như: Số Catalan; Số Stirling loại hai; Số Bell. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng cao TOÁN HỌC TỔ HỢP Chương 7 SỐ ĐẾM NÂNG CAO http://bit.do/toanhoctohop Đại học Khoa Học Tự nhiên Tp. Hồ Chí MinhToán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 1/26Nội dungChương 7. SỐ ĐẾM NÂNG CAO 7. Số Catalan 7. Số Stirling loại hai 7. Số Bell Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 2/267.1. Số CatalanVí dụ. Có bao nhiêu cách chia một ngũ giác đều thành các tam giácbằng cách dùng các đường chéo không cắt nhau?Đáp án. 5Câu hỏi tương tự cho lục giác đều Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 3/26Định nghĩa. Số Catalan thứ n (ký hiệu Cn ) là số cách chia một đagiác đều n + 2 đỉnh thành các tam giác bằng cách dùng các đường chéokhông cắt nhau.Quy ước C0 = C1 = 1.Các số Catalan đầu tiên n 0 1 2 3 4 Cn 1 1 2 5 14 Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 4/26Tìm công thức truy hồi cho CnXét đa giác đều n + 2 đỉnh Ta chọn cố định một cạnh của đa giác. Khi đó với một đỉnh bất kỳ không trùng với hai đỉnh của cạnh đã chọn ta vẽ được một tam giác. Tam giác này chia đa giác ban đầu thành hai đa giác. Ví dụ trong trường hợp lục giác đều (n = 4) ta có Gọi k + 2 (k ≥ 0) là số đỉnh của đa giác bên trái. Khi đó đa giác bên phải có n − k + 1 đỉnh. Đa giác bên trái có Ck cách chia thành các tam giác. Đa giác bên phải có Cn−k−1 cách chia thành các tam giác. Vậy với mỗi k ta có Ck × Cn−k−1 cách chia đa giác ban đầu thành các tam giác. Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao Oc 2020 5/26 Vì có n cách chọn đỉnh nên ta có n cách chọn giá trị k từ 0 đến n − 1. Do đó số Catalan thứ n là n−1 X Cn = Ck × Cn−k−1 . k=0 4Ví dụ. X C5 = Ck × C4−k k=0 = C0 C4 + C1 C3 + C2 C2 + C3 C1 + C4 C0 = 1 × 14 + 1 × 5 + 2 × 2 + 5 × 1 + 14 × 1 = 42.Ví dụ.(tự làm) Tìm giá trị C6 .Đáp án. 132 Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 6/26Catalan, 1830sCó bao nhiêu cách sắp xếp đúng n cặp dấu ngoặc đơn ( )?Ví dụ Với n = 0, 1 có 1 cách Với n = 2 có 2 cách là { ()(), (()) } Với n = 3 có 5 cách là { ()()(), ()(()), (())(), (()()), ((())) }Giải. Gọi Cn là số cách xếp đúng n cặp ngoặc đơn. Ta xem mỗi cáchsắp xếp đúng là một chuỗi các n dấu ( và n dấu ). Rõ ràng mỗi chuỗiđều bắt đầu bằng ( và có dạng ( A ) B. Trong đó A là chuỗi có k cặpdấu ngoặc đơn (với 0 ≤ k ≤ n − 1) và B là chuỗi có n − k − 1 cặp dấungoặc đơn. Như vậy để tính Cn ta chỉ cần xem xét chuỗi A và B. Nhưvậy n−1 X Cn = Ck × Cn−k−1 k=0Đây là lý do mà người ta gọi Cn là số Catalan thứ n (theo tên nhàtoán học Catalan). Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 7/26Ví dụ. Chúng ta muốn di chuyển tới một điểm cách vị trí chúng tađang đứng n bước về hướng bắc và n bước về hướng đông. Có baonhiêu cách để di chuyển đến vị trí mong muốn nếu yêu cầu tại mọi thờiđiểm số bước đã đi về hướng bắc không nhiều hơn số bước đã đi vềhướng đông. Lưu ý ở mỗi bước chỉ đi về hướng bắc hoặc hướng đông.Giải. Dùng N để ký hiệu bước đi về hướng bắc và E là bước đi về hướng đông. Sau 2n bước ta có một dãy gồm n ký tự N và n ký tự E. Thay N bằng dấu ) và thay E bằng dấu (. Khi đó chúng ta có một cách sắp xếp n cặp ngoặc đơn. Do tại mọi thời điểm số dấu ) luôn không lớn hơn số dấu ( nên đây là một cách sắp xếp đúng n cặp dấu ngoặc đơn. Vậy tổng cộng có Cn cách đi tới điểm mong muốn. Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 8/26Ví dụ.(tự làm) Cây nhị phân có gốc (rooted binary tree) là cây có gốcmà mỗi đỉnh trong đều có đúng 2 đỉnh con. Hỏi có bao nhiêu cây nhịphân có gốc có n đỉnh trong?Hướng dẫn. Với n = 0, 1, 2 ta dễ thấyVới n ≥ 1, ta bỏ đỉnh gốc ra. Khi đó sẽ có hai cây con nhị phân cógốc. Số đỉnh trong của cây bên trái l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng cao TOÁN HỌC TỔ HỢP Chương 7 SỐ ĐẾM NÂNG CAO http://bit.do/toanhoctohop Đại học Khoa Học Tự nhiên Tp. Hồ Chí MinhToán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 1/26Nội dungChương 7. SỐ ĐẾM NÂNG CAO 7. Số Catalan 7. Số Stirling loại hai 7. Số Bell Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 2/267.1. Số CatalanVí dụ. Có bao nhiêu cách chia một ngũ giác đều thành các tam giácbằng cách dùng các đường chéo không cắt nhau?Đáp án. 5Câu hỏi tương tự cho lục giác đều Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 3/26Định nghĩa. Số Catalan thứ n (ký hiệu Cn ) là số cách chia một đagiác đều n + 2 đỉnh thành các tam giác bằng cách dùng các đường chéokhông cắt nhau.Quy ước C0 = C1 = 1.Các số Catalan đầu tiên n 0 1 2 3 4 Cn 1 1 2 5 14 Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 4/26Tìm công thức truy hồi cho CnXét đa giác đều n + 2 đỉnh Ta chọn cố định một cạnh của đa giác. Khi đó với một đỉnh bất kỳ không trùng với hai đỉnh của cạnh đã chọn ta vẽ được một tam giác. Tam giác này chia đa giác ban đầu thành hai đa giác. Ví dụ trong trường hợp lục giác đều (n = 4) ta có Gọi k + 2 (k ≥ 0) là số đỉnh của đa giác bên trái. Khi đó đa giác bên phải có n − k + 1 đỉnh. Đa giác bên trái có Ck cách chia thành các tam giác. Đa giác bên phải có Cn−k−1 cách chia thành các tam giác. Vậy với mỗi k ta có Ck × Cn−k−1 cách chia đa giác ban đầu thành các tam giác. Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao Oc 2020 5/26 Vì có n cách chọn đỉnh nên ta có n cách chọn giá trị k từ 0 đến n − 1. Do đó số Catalan thứ n là n−1 X Cn = Ck × Cn−k−1 . k=0 4Ví dụ. X C5 = Ck × C4−k k=0 = C0 C4 + C1 C3 + C2 C2 + C3 C1 + C4 C0 = 1 × 14 + 1 × 5 + 2 × 2 + 5 × 1 + 14 × 1 = 42.Ví dụ.(tự làm) Tìm giá trị C6 .Đáp án. 132 Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 6/26Catalan, 1830sCó bao nhiêu cách sắp xếp đúng n cặp dấu ngoặc đơn ( )?Ví dụ Với n = 0, 1 có 1 cách Với n = 2 có 2 cách là { ()(), (()) } Với n = 3 có 5 cách là { ()()(), ()(()), (())(), (()()), ((())) }Giải. Gọi Cn là số cách xếp đúng n cặp ngoặc đơn. Ta xem mỗi cáchsắp xếp đúng là một chuỗi các n dấu ( và n dấu ). Rõ ràng mỗi chuỗiđều bắt đầu bằng ( và có dạng ( A ) B. Trong đó A là chuỗi có k cặpdấu ngoặc đơn (với 0 ≤ k ≤ n − 1) và B là chuỗi có n − k − 1 cặp dấungoặc đơn. Như vậy để tính Cn ta chỉ cần xem xét chuỗi A và B. Nhưvậy n−1 X Cn = Ck × Cn−k−1 k=0Đây là lý do mà người ta gọi Cn là số Catalan thứ n (theo tên nhàtoán học Catalan). Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 7/26Ví dụ. Chúng ta muốn di chuyển tới một điểm cách vị trí chúng tađang đứng n bước về hướng bắc và n bước về hướng đông. Có baonhiêu cách để di chuyển đến vị trí mong muốn nếu yêu cầu tại mọi thờiđiểm số bước đã đi về hướng bắc không nhiều hơn số bước đã đi vềhướng đông. Lưu ý ở mỗi bước chỉ đi về hướng bắc hoặc hướng đông.Giải. Dùng N để ký hiệu bước đi về hướng bắc và E là bước đi về hướng đông. Sau 2n bước ta có một dãy gồm n ký tự N và n ký tự E. Thay N bằng dấu ) và thay E bằng dấu (. Khi đó chúng ta có một cách sắp xếp n cặp ngoặc đơn. Do tại mọi thời điểm số dấu ) luôn không lớn hơn số dấu ( nên đây là một cách sắp xếp đúng n cặp dấu ngoặc đơn. Vậy tổng cộng có Cn cách đi tới điểm mong muốn. Toán học tổ hợp Chương 7. Số đếm nâng cao O c 2020 8/26Ví dụ.(tự làm) Cây nhị phân có gốc (rooted binary tree) là cây có gốcmà mỗi đỉnh trong đều có đúng 2 đỉnh con. Hỏi có bao nhiêu cây nhịphân có gốc có n đỉnh trong?Hướng dẫn. Với n = 0, 1, 2 ta dễ thấyVới n ≥ 1, ta bỏ đỉnh gốc ra. Khi đó sẽ có hai cây con nhị phân cógốc. Số đỉnh trong của cây bên trái l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán học tổ hợp Toán học tổ hợp Số đếm nâng cao Công thức truy hồi Số Stirling loại hai Tam giác BellTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thuật toán ứng dụng: Chia để trị
31 trang 49 0 0 -
Phương pháp tìm giới hạn dãy số cho bởi công thức truy hồi bằng đồ thị hàm số
7 trang 35 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Công thức truy hồi và ứng dụng
26 trang 25 0 0 -
Phương pháp hàm sinh xác định dãy số
12 trang 23 0 0 -
Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi
54 trang 22 0 0 -
Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số
83 trang 21 0 0 -
Bài giảng Toán 11 - Bài 3: Cấp số cộng
17 trang 21 0 0 -
Bài thực hành Nhập môn lập trình số 7: Hàm đệ quy
2 trang 19 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Công thức truy hồi - Trần Vĩnh Đức
45 trang 18 0 0 -
Phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số
47 trang 18 0 0