Bài giảng Toán tài chính: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Anh
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.41 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán tài chính - Chương 2: Lãi suất và Giá trị tiền tệ theo thời gian, cung cấp cho người học những kiến thức như Lý thuyết lãi suất; Giá trị thời gian của dòng tiền; Các tham số định lượng của LS; Phương trình giá trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán tài chính: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Anh Mathematics of Finance Chapter 2: Interest rate & Time value of money Doctor. Nguyen Ngoc Anh Banking Faculty 1 Banking Faculty05/10/24 Ch2 - Lãi suất & Giá trị tiền tệ theo thời gian Khái niệm sử dụng của lãi gộp như: Lãi suất, LS danh nghĩa, Các nhân tố tích lũy -accumulation factors, hiệu lực của LS -force of interest, Sự tích lũy - accumulation, chiết khấu - discount và giá trị hiện tại - present values với dòng tiền rời rạc và dòng tiền liên tục. Các nhân tố định lượng của LS - interest rate quantities độc lập với thời gian. Khái niệm phương trình giá trị - equation of value và phân tích dòng tiền trong các ứng dụng khác nhau.05/10/24 2 Banking Faculty Ch2 - Lãi suất & Giá trị tiền tệ theo thời gian Lý thuyết lãi suất LS danh nghĩa và LS thực tế Hệ số tích lũy Hiệu lực của LS Giá trị thời gian của dòng tiền Giá trị hiện tại và giá trị tương lai Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dòng tiền Định giá dòng tiền Các tham số định lượng của LS Phương trình giá trị.05/10/24 3 Banking Faculty Lãi gộp Tình huống: Một khoản đầu tư C, (vốn và lãi được trả vào cuối thời hạn cố định, không thanh toán lãi hoặc vốn ở giữa kỳ). Trong một thời kỳ, bắt đầu tại thời điểm t, và giả sử 1+i(t) được hoàn trả tại thời điểm t+1 thì i(t) là lãi suất cho thời kỳ từ t đến t+1. (được gọi là LS thực - effective ROI cho thời kỳ này, để phân biệt với LS danh nghĩa –nominal ROI và LS cố định/Tổng LS trả trong 1 đơn vị thời gian -flat ROI), tiền mặt sẽ được trả lại tại thời điểm t+1 là C[1+i(t)] từ một khoản đầu tư C ở thời điểm tTheo lãi gộp, sự tích lũy - accumulation của C từ thời điểm t = 0 đến t = n là: C[1 i(0)][1 i(1)]...[1 i(n - 1)]05/10/24 4 Banking Faculty Lãi gộp Nếu LS không phụ thuộc vào thời gian t mà tại đó việc đầu tư được thực hiện, chúng ta viết i(t) = i cho tất cả thời gian t. Sự tích lũy - accumulation của một khoản đầu tư C cho bất kì khoảng n thời gian: C 1 n i Công thức này được gọi là sự tích lũy - accumulation của C cho n thời kỳ theo lãi gộp (CI) tại mức lãi suất i trên một đơn vị thời gian (ngay cả khi n không phải là một số nguyên). Sự tích lũy - accumulation tương ứng theo SI tại mức lãi suất i trên một đơn vị thời gian là: C1 i.n05/10/24 5 Banking Faculty VD về lãi gộp05/10/24 6 Banking Faculty VD về lãi gộp05/10/24 7 Banking Department Banking Faculty LS danh nghĩa (ih(t)) Xét một giao dịch có kỳ hạn là h (h>0, Không phải là số nguyên). Đặt ih(t), là LS danh nghĩa - nominal ROI một kỳ trong giao dịch h kỳ bắt đầu ở thời điểm t, LS thực - effective ROI cho h kỳ bắt đầu ở thời điểm t là h.ih(t). Ví dụ Với số tiền đầu tư ở thời điểm t là C trong h kỳ thì số tiền nhận ở thời điểm t+h là C[1+h.ih(t)] Nếu h = 1, LS danh nghĩa = LS thực (i1(t)=i(t)).05/10/24 8 Banking Faculty LS danh nghĩa (ih(t)) Khi ih(t) không thay đổi theo t, ký hiệu ih(t) = ih . Khi h LS danh nghĩa - VD05/10/24 10 Banking Faculty LS danh nghĩa - VD05/10/24 11 Banking Faculty Hệ số tích lũy (A(t1,t2)) Khái niệm nhân tố tích lũy - accumulation factors dùng để đo lường sự tăng trưởng của khoản đầu tư theo thời gian trong phương thức lãi gộp. Với đơn vị tính thời gian là năm, t1≤t2 thì A(t1,t2) là sự tích lũy ở thời điểm t2 của 1 đơn vị vốn đầu tư thực hiện ở thời điểm t1 trong khoảng thời kỳ (t2-t1). Với LS ih(t) với mọi t và mọi h>0, Nhân tố tích lũy trong toàn bộ h thời kỳ là A(t,t+h) = 1+hih(t), do đó: với h>005/10/24 12 Banking Faculty Hệ số tích lũy A(t1,t2) gọi là nhân tố tích lũy và số tiền tích lũy ở thời điểm t2 của khoản vốn C thực hiện thời điểm t1 là An = C*A(t1,t2). Khi t0≤t1≤t2 và vốn đầu tư là 1 ở thời điểm t0, sự tích lũy ở thời điểm t2 sẽ là: A(t ,t2) nếu đầu tư từ thời điểm t0 đến t2 (t2–t0 kỳ) hoặc 0 A(t ,t1) A(t1,t2) nếu đầu tư trong 2 kỳ từ t0 đến t1 (t1–t0 kỳ) và tiếp 0 tục tái đầu tư ở thời điểm t1. cho (t2–t1 kỳ). Theo nguyên tắc phù hợp- principle of consistency A(t ,tn) = A(t0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán tài chính: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Anh Mathematics of Finance Chapter 2: Interest rate & Time value of money Doctor. Nguyen Ngoc Anh Banking Faculty 1 Banking Faculty05/10/24 Ch2 - Lãi suất & Giá trị tiền tệ theo thời gian Khái niệm sử dụng của lãi gộp như: Lãi suất, LS danh nghĩa, Các nhân tố tích lũy -accumulation factors, hiệu lực của LS -force of interest, Sự tích lũy - accumulation, chiết khấu - discount và giá trị hiện tại - present values với dòng tiền rời rạc và dòng tiền liên tục. Các nhân tố định lượng của LS - interest rate quantities độc lập với thời gian. Khái niệm phương trình giá trị - equation of value và phân tích dòng tiền trong các ứng dụng khác nhau.05/10/24 2 Banking Faculty Ch2 - Lãi suất & Giá trị tiền tệ theo thời gian Lý thuyết lãi suất LS danh nghĩa và LS thực tế Hệ số tích lũy Hiệu lực của LS Giá trị thời gian của dòng tiền Giá trị hiện tại và giá trị tương lai Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dòng tiền Định giá dòng tiền Các tham số định lượng của LS Phương trình giá trị.05/10/24 3 Banking Faculty Lãi gộp Tình huống: Một khoản đầu tư C, (vốn và lãi được trả vào cuối thời hạn cố định, không thanh toán lãi hoặc vốn ở giữa kỳ). Trong một thời kỳ, bắt đầu tại thời điểm t, và giả sử 1+i(t) được hoàn trả tại thời điểm t+1 thì i(t) là lãi suất cho thời kỳ từ t đến t+1. (được gọi là LS thực - effective ROI cho thời kỳ này, để phân biệt với LS danh nghĩa –nominal ROI và LS cố định/Tổng LS trả trong 1 đơn vị thời gian -flat ROI), tiền mặt sẽ được trả lại tại thời điểm t+1 là C[1+i(t)] từ một khoản đầu tư C ở thời điểm tTheo lãi gộp, sự tích lũy - accumulation của C từ thời điểm t = 0 đến t = n là: C[1 i(0)][1 i(1)]...[1 i(n - 1)]05/10/24 4 Banking Faculty Lãi gộp Nếu LS không phụ thuộc vào thời gian t mà tại đó việc đầu tư được thực hiện, chúng ta viết i(t) = i cho tất cả thời gian t. Sự tích lũy - accumulation của một khoản đầu tư C cho bất kì khoảng n thời gian: C 1 n i Công thức này được gọi là sự tích lũy - accumulation của C cho n thời kỳ theo lãi gộp (CI) tại mức lãi suất i trên một đơn vị thời gian (ngay cả khi n không phải là một số nguyên). Sự tích lũy - accumulation tương ứng theo SI tại mức lãi suất i trên một đơn vị thời gian là: C1 i.n05/10/24 5 Banking Faculty VD về lãi gộp05/10/24 6 Banking Faculty VD về lãi gộp05/10/24 7 Banking Department Banking Faculty LS danh nghĩa (ih(t)) Xét một giao dịch có kỳ hạn là h (h>0, Không phải là số nguyên). Đặt ih(t), là LS danh nghĩa - nominal ROI một kỳ trong giao dịch h kỳ bắt đầu ở thời điểm t, LS thực - effective ROI cho h kỳ bắt đầu ở thời điểm t là h.ih(t). Ví dụ Với số tiền đầu tư ở thời điểm t là C trong h kỳ thì số tiền nhận ở thời điểm t+h là C[1+h.ih(t)] Nếu h = 1, LS danh nghĩa = LS thực (i1(t)=i(t)).05/10/24 8 Banking Faculty LS danh nghĩa (ih(t)) Khi ih(t) không thay đổi theo t, ký hiệu ih(t) = ih . Khi h LS danh nghĩa - VD05/10/24 10 Banking Faculty LS danh nghĩa - VD05/10/24 11 Banking Faculty Hệ số tích lũy (A(t1,t2)) Khái niệm nhân tố tích lũy - accumulation factors dùng để đo lường sự tăng trưởng của khoản đầu tư theo thời gian trong phương thức lãi gộp. Với đơn vị tính thời gian là năm, t1≤t2 thì A(t1,t2) là sự tích lũy ở thời điểm t2 của 1 đơn vị vốn đầu tư thực hiện ở thời điểm t1 trong khoảng thời kỳ (t2-t1). Với LS ih(t) với mọi t và mọi h>0, Nhân tố tích lũy trong toàn bộ h thời kỳ là A(t,t+h) = 1+hih(t), do đó: với h>005/10/24 12 Banking Faculty Hệ số tích lũy A(t1,t2) gọi là nhân tố tích lũy và số tiền tích lũy ở thời điểm t2 của khoản vốn C thực hiện thời điểm t1 là An = C*A(t1,t2). Khi t0≤t1≤t2 và vốn đầu tư là 1 ở thời điểm t0, sự tích lũy ở thời điểm t2 sẽ là: A(t ,t2) nếu đầu tư từ thời điểm t0 đến t2 (t2–t0 kỳ) hoặc 0 A(t ,t1) A(t1,t2) nếu đầu tư trong 2 kỳ từ t0 đến t1 (t1–t0 kỳ) và tiếp 0 tục tái đầu tư ở thời điểm t1. cho (t2–t1 kỳ). Theo nguyên tắc phù hợp- principle of consistency A(t ,tn) = A(t0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán tài chính Toán tài chính Giá trị tiền tệ theo thời gian Lãi suất Giá trị thời gian của dòng tiền Định giá dòng tiềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giá trị của tiền tệ theo thời gian
27 trang 127 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 2 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
17 trang 87 0 0 -
Bài giảng Toán tài chính: Giới thiệu môn học Toán tài chính - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 trang 75 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 70 0 0 -
274 trang 57 0 0
-
139 trang 51 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập quản trị tài chính
14 trang 47 0 0 -
Bài giảng Toán tài chính - Chương 1: Toán cho tài chính
168 trang 40 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
Giáo trình Tổng quan môn học: Phân tích chuỗi thời gian trong tài chính
348 trang 35 0 0