Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán tài chính - Chương 6: Chứng khoán nợ - Trái khoản do ThS. Đoàn Thị Thu Trang biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm cơ bản, phương thức thanh toán trái khoản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán tài chính: Chương 6 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
CHƯƠNG 6:
CHỨNG KHOÁN NỢ - TRÁI KHOẢN
Khoa: Tài chính Ngân hàng
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
1
CHƯƠNG 6
CHỨNG KHOÁN NỢ - TRÁI KHOẢN
5.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN
5.2 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRÁI KHOẢN
5.2.1 Thanh toán vốn và lãi định kỳ
Các công thức cơ bản:
Số tiền phải thanh toán mỗi kỳ: PMTk = Ik + Dk
Lãi phải trả kỳ thứ k: Ik = Vk-1 r
Số dư nợ gốc đầu kỳ sau: Vk = Vk-1 - Dk
2
Bảng hoàn trái tổng quát :
Kỳ Số dư nợ gốc Lãi thanh Vốn gốc Số tiền thanh
thanh đầu kỳ (Vk-1) toán trong thanh toán toán trong kỳ
toán kỳ (Ik) trong kỳ (PMTk)
(k) (Dk)
1 V0 I1 = V0 r D1 PMT1= I1 + D1
2 V1 = V0 - D1 I2 = V1 r D2 PMT2= I2 + D2
n Vn-1=Vn-2 -Dn-1 In = Vn-1 r Dn PMTn= In + Dn
3
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
Các hệ thức của phương thức trả nợ dần:
PV PMT1 PMT2 PMT3 … PMTn-1 PMTn
0 1 2 3 … n-1 n
PMTn-1(1+i)
PMT3(1+i)n-3
PMT2(1+i)n-2
PMT1(1+i)n-1
PV(1+i)n
Hệ thức 1:
Hệ thức 2:
4
Các hệ thức của phương thức trả nợ dần:
Hệ thức 3 :Số nợ gốc còn lại Vp sau p kỳ thanh toán
PV PMT1 PMT2 PMT3 PMTp-1 PMTp
0 1 2 3 … p-1 p a
p
PMTp-1(1+i)
PMT3(1+i)p-3
PMT2(1+i)p-2
PMT1(1+i)p-1
PV(1+i)p
5
Hệ thức 4 :
Hệ thức 5 :
Hệ thức 6 : Vn1 D n
6
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
Trái khoản thanh toán cuối kỳ
Kỳ khoản thanh toán cố định
V0 V1 V2 V3 Vn-1 Vn = 0
a a a a a
D1 D2 D3 Dn-1 Dn
I1 I2 I3 … In-1 In
0 1 2 3 … n-1 n
7
Trái khoản thanh toán cuối kỳ (Tiếp)
Bảng hòan trái :
Kỳ Số dư nợ gốc Lãi thanh Vốn gốc thanh Số tiền
thanh đầu kỳ (Vk-1) toán trong toán trong kỳ thanh
toán kỳ (Ik) (Dk) toán
(k) trong kỳ
(PMT)
1 PV I1 = PV r D1= PMT -I1 PMT
2 V1 = PV - D1 I2 = V1 r D2= PMT -I2 PMT
n Vn-1=Vn-2 -Dn-1 In = Vn-1 r Dn= a –In PMT
8
Trái khoản thanh toán cuối kỳ (Tiếp)
Các công thức đặc biệt
Dk+1 = Dk (1 +r) Dk = D1(1 +r)k-1
Các hệ thức trong trường hợp các khoản thanh toán cố định
V0 i
Hệ thức 1 : D1
1 in 1
Hệ thức 2 :
Hệ thức 3 :
...