Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 1 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 964.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Toán trong công nghệ - Chương 1: Mô hình xác suất" cung cấp cho người học các kiến thức: Môi trường thiết kế, mô hình, mô hình xác định, mô hình toán học, mô hình xác suất, tần suất tương đối. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 1 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh Chương 1:Mô hình xác suất Nguyễn Linh Trung Trần Thị Thúy QuỳnhTrường Đại học Công nghệ, ĐHQGHNNội dung1.1. Môi trường thiết kế1.2. Mô hình xác suất 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định 1.2.4. Mô hình xác suất1.3. Các ví dụ Chương 1:Môi trường thiết kế Mô hình xác suất N. Linh-TrungCác kỹ sư công nghệ thường làm việc với các hệ thống có tính hỗn 1.1. Môi trường thiếtloạn. Ví dụ: kế 1.2. Mô hình xác suất I Chuyển động nhiệt trong các thiết bị điện tử. 1.2.1. Mô hình I Tín hiệu được truyền trong môi trường phức tạp gồm nhiễu 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định và các thành phần đa đường. 1.2.4. Mô hình xác suất I Quản lý và điều khiển mạng phân bố có khắp mọi nơi (dưới 1.3. Các ví dụ dạng điểm - điểm hoặc mạng lưới). I Học máy (Machine learning): Bộ não cố gắng để suy ra bản chất của thế giới thông qua các đầu vào cảm giác. I Thông tin trên Internet được tạo ra với tốc độ ngày càng tăng. Các ứng dụng tìm kiếm ngày càng phải thông minh hơn để đáp ứng yêu cầu tìm kiếm nào đó. VD: đánh giá xu hướng (“like”) của con người trên các mạng xã hội. I ...Mô hình xác suất là một trong những công cụ đảm bảo: nhàthiết kế cảm nhận được sự hỗn loạn để từ đó xây dựng hệthống một cách hiệu quả (nhanh, chính xác), tin cậy (chốngđược lỗi, tấn công mạng), chi phí thấp (hệ thống càng đơn giảncàng tốt). 3 / 26Nội dung1.1. Môi trường thiết kế1.2. Mô hình xác suất 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định 1.2.4. Mô hình xác suất1.3. Các ví dụ Chương 1:Mô hình Mô hình xác suất N. Linh-Trung I Mô hình là biểu diễn gần đúng thực thể vật lý. 1.1. Môi trường thiết kế I Mô hình cố gắng giải thích hành vi quan sát được thông qua 1.2. Mô hình xác suất việc một số quy luật đơn giản và dễ hiểu. 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định I Các quy luật được sử dụng để dự đoán kết quả của các thí 1.2.4. Mô hình xác suất nghiệm. 1.3. Các ví dụ I Một mô hình hữu ích giải thích tất cả các khía cạnh liên quan của một tình huống cụ thể. Các mô hình như vậy có thể được sử dụng thay cho các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi liên quan đến các thực thể vật lý. I Do đó các mô hình cho phép các kỹ sư tránh các chi phí thử nghiệm như lao động, thiết bị và thời gian. 5 / 26 Chương 1:Mô hình toán học Mô hình xác suất N. Linh-Trung I Được sử dụng khi các hiện tượng quan sát có các đặc trưng 1.1. Môi trường thiết kế đo đạc. 1.2. Mô hình xác suất I Được biểu diễn bởi tập các tham số, biến, các công thức toán 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học học liên quan giữa các tham số và các biến. 1.2.3. Mô hình xác định 1.2.4. Mô hình xác suất I Nếu cho các điều kiện lối vào, mô hình toán học sẽ cho các 1.3. Các ví dụ dự báo lối ra của thực nghiệm. 6 / 26 Chương 1:Mô hình xác định Mô hình xác suất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 1 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh Chương 1:Mô hình xác suất Nguyễn Linh Trung Trần Thị Thúy QuỳnhTrường Đại học Công nghệ, ĐHQGHNNội dung1.1. Môi trường thiết kế1.2. Mô hình xác suất 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định 1.2.4. Mô hình xác suất1.3. Các ví dụ Chương 1:Môi trường thiết kế Mô hình xác suất N. Linh-TrungCác kỹ sư công nghệ thường làm việc với các hệ thống có tính hỗn 1.1. Môi trường thiếtloạn. Ví dụ: kế 1.2. Mô hình xác suất I Chuyển động nhiệt trong các thiết bị điện tử. 1.2.1. Mô hình I Tín hiệu được truyền trong môi trường phức tạp gồm nhiễu 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định và các thành phần đa đường. 1.2.4. Mô hình xác suất I Quản lý và điều khiển mạng phân bố có khắp mọi nơi (dưới 1.3. Các ví dụ dạng điểm - điểm hoặc mạng lưới). I Học máy (Machine learning): Bộ não cố gắng để suy ra bản chất của thế giới thông qua các đầu vào cảm giác. I Thông tin trên Internet được tạo ra với tốc độ ngày càng tăng. Các ứng dụng tìm kiếm ngày càng phải thông minh hơn để đáp ứng yêu cầu tìm kiếm nào đó. VD: đánh giá xu hướng (“like”) của con người trên các mạng xã hội. I ...Mô hình xác suất là một trong những công cụ đảm bảo: nhàthiết kế cảm nhận được sự hỗn loạn để từ đó xây dựng hệthống một cách hiệu quả (nhanh, chính xác), tin cậy (chốngđược lỗi, tấn công mạng), chi phí thấp (hệ thống càng đơn giảncàng tốt). 3 / 26Nội dung1.1. Môi trường thiết kế1.2. Mô hình xác suất 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định 1.2.4. Mô hình xác suất1.3. Các ví dụ Chương 1:Mô hình Mô hình xác suất N. Linh-Trung I Mô hình là biểu diễn gần đúng thực thể vật lý. 1.1. Môi trường thiết kế I Mô hình cố gắng giải thích hành vi quan sát được thông qua 1.2. Mô hình xác suất việc một số quy luật đơn giản và dễ hiểu. 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học 1.2.3. Mô hình xác định I Các quy luật được sử dụng để dự đoán kết quả của các thí 1.2.4. Mô hình xác suất nghiệm. 1.3. Các ví dụ I Một mô hình hữu ích giải thích tất cả các khía cạnh liên quan của một tình huống cụ thể. Các mô hình như vậy có thể được sử dụng thay cho các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi liên quan đến các thực thể vật lý. I Do đó các mô hình cho phép các kỹ sư tránh các chi phí thử nghiệm như lao động, thiết bị và thời gian. 5 / 26 Chương 1:Mô hình toán học Mô hình xác suất N. Linh-Trung I Được sử dụng khi các hiện tượng quan sát có các đặc trưng 1.1. Môi trường thiết kế đo đạc. 1.2. Mô hình xác suất I Được biểu diễn bởi tập các tham số, biến, các công thức toán 1.2.1. Mô hình 1.2.2. Mô hình toán học học liên quan giữa các tham số và các biến. 1.2.3. Mô hình xác định 1.2.4. Mô hình xác suất I Nếu cho các điều kiện lối vào, mô hình toán học sẽ cho các 1.3. Các ví dụ dự báo lối ra của thực nghiệm. 6 / 26 Chương 1:Mô hình xác định Mô hình xác suất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán trong công nghệ Bài giảng Toán trong công nghệ Mô hình xác suất Mô hình xác định Mô hình toán học Mô hình xác suất Tần suất tương đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 2 - Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục
54 trang 52 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 2
54 trang 46 0 0 -
Mô hình tính toán dao động nhiệt độ tường lò quay xi măng
4 trang 43 0 0 -
Sách giáo khoa Toán lớp 6: Tập 2 (Bộ sách Cánh diều)
110 trang 41 0 0 -
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển
107 trang 37 0 0 -
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng - Phần II: Quá trình dừng và ứng dụng (Phần 2)
48 trang 37 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp định lượng 2: Mô hình Xác suất - Lê Việt Phú
36 trang 35 0 0 -
Dãy truy hồi tuyến tính cấp một - Một mô hình toán học đơn giản của nhiều bài toán thực tế
16 trang 28 0 0 -
Tính toán thiết kế các thành phần của máy sấy bơm nhiệt hai dàn bay hơi
7 trang 28 0 0