Danh mục

Bài giảng Tổng quan chung về đánh giá trong giáo dục đại học

Số trang: 76      Loại file: ppt      Dung lượng: 770.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu đánh giá trong giáo dục; đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục đại học; phân loại đánh giá và quy trình đánh giá;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Tổng quan chung về đánh giá trong giáo dục đại học".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan chung về đánh giá trong giáo dục đại học TỔNG QUAN CHUNGVỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌCI. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm: Đánh giá là việc thu thập thông tin một cách hệ thống và đưa ra nhận định dựa trên cơ sở các thông tin thu được. (Theo Owen & Roger, 1999)I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Đánh giá (Assessement): là quá trình trình bày, thu thập, tích hợp và cung cấp thông tin một cách có hệ thống giúp cho việc đưa ra nhận định, phán xét hay gán giá trị theo một thang đo nhất định cho một học sinh/SV, một lớp học, một chương trình đào tạo…để từ đó đưa ra những quyết định liên quan đến các đối tượng này (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.)I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Trắc nghiệm (Test): là một công cụ hay phương pháp có hệ thống dùng để đo lường mẫu hành vi, một số năng lực trí tuệ của học sinh/SV hoặc để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hay thái độ của học sinh. (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.)I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Đo lường (Measurement): kết quả học tập của người học là phương pháp được sử dụng để tìm hiểu và xác định mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được sau một quá trình học tập (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.)I. Đánh giá trong giáo dục(tt.) */ Mục đích của đánh giá: - Xác định mức độ đạt được của các mục tiêu giáo dục - Nhằm nâng cao chất lượng của tất cả các hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục,… - Đánh giá làm cơ sở cho các cấp quản lý có những quyết định cụ thể như: quyết định về đội ngũ, giảng viên, chương trình giáo dục,…I. Đánh giá trong giáo dục(tt.) */ Tiêu chí đánh giá: Là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệmI. Đánh giá trong giáo dục(tt.) */ Các chủ thể và đối tượng đánh giá: - Chủ thể: những người có trách nhiệm bên trong, những người có trách nhiệm từ bên ngoài, các chuyên gia hoặc tổ chức độc lập, … - Đối tượng: đánh giá về nhận thức, thái độ, hành vi,… đánh giá trong giáo dục: đánh giá sinh viên, đánh giá giảng viên, đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục của giảng viên, ….II. Đánh giá và đảm bảo chất lượngGDĐH 1.Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học */ Khái niệm “chất lượng”: TheoHarveyvàGreen(1993): +Chấtlượnglàsựxuấtsắc(qualityasexcellence); +Chấtlượnglàsựhoànhảo(qualityasperfection); +Chấtlượnglàsựphùhợpvớimụctiêu(qualityasfitness forpurpose); +Chấtlượnglàsựđánggiávớiđồngtiền(qualityasvalue formoney);và + Chất lượng là sự chuyển đổi về chất (quality as transformation). TheoSeameo(2003):ChấtlượnglàsựphùhợpvớimụctiêuII. Đánh giá và đảm bảo chất lượngGDĐH 1.Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học */ Khái niệm “chất lượng”: Quan điểm chất lượng là sự phù hợp mục tiêu cũng được một số nhà nghiên cứu Việt Nam như Nguyễn Đức Chính (2004) sử dụng khichorằng“chấtlượnggiáodụcđượcđánh giáquamứcđộtrùngkhớpvới mụctiêu định sẵn”.II. Đánh giá và đảm bảo chất lượngGDĐH 1.Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (tt.) */ Đảm bảo chất lượng: gồm các yếu tố -Giám sát -Đánh giá -Hệ thống nâng cao chất lượng -Tự đánh giá -Đánh giá ngoài và kiểm định công nhậnII. Đánh giá và đảm bảo chất lượnggiáo dục đại học (tt.) 2. Vai trò của đánh giá: -Xác định mức độ đạt được mục tiêu -Điều chỉnh mục tiêu -Giải trình với xã hội và các cơ quan có thẩm quyền, với người}} học về chất lượng của nhà trường -ĐG để nâng cao chất lượng giáo dục đại họcIII. Phân loại đánh giá và qui trìnhđánh giá 1.Phân loại a. Dựa vào chức năng: -Đánh giá xác nhận -Đánh giá điều chỉnh -Đánh giá dự đoán b. Dựa vào đối tượng đánh giá: -Đánh giá cơ sở giáo dục -Đánh giá giảng viên -Đánh giá sinh viên -Đánh giá chương trìnhIII. Phân loại đánh giá và qui trìnhđánh giá (tt.) c. Dựa vào chủ thể đánh giá -Tự đánh giá -Đánh giá ngoài d. Dựa vào phạm vi đánh giá: -Đánh giá bộ phận -Đánh giá tổng thể e. Dựa vào thời điểm thực hiện đánh giá -Đánh giá quá trình -Đánh giá cuối cùngIII. Phân loại đánh giá và qui trìnhđánh giá (tt.) 2. Qui trình đánh giá -Chuẩn bị kế hoạch đánh giá -Thu thập, phân tích thông tin và xử lý kết quả -Kết luận và đưa ra những quyết định MỤC TIÊU DẠY HỌC VÀĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (tt.)1.Mục đích/mục tiêu chung:thường được diễn đạt khái quát vềnhững gì SV sẽ biết và làm đượctrong một khoảng thời gian dài vềhọc tập. Đây là khởi điểm cho cácmục tiêu cụ thể hơn. I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (tt.)1.Mục đích (tt.):VD: Mục tiêu chung về kiến thức của ngành Quản trị Kinh doanh – hệ cửnhân của 1 trường đại học:Sau khi hoàn thành xong ngành học này, SV sẽ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: