Bài giảng Tổng quan thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.07 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổng quan thuế Chương 1: Tổng quan về thuế nhằm trình bày về định nghĩa, phân loại và mục đích của thuế là tạo nguồn thu, phân phối lại thu nhập, định giá và đại diện, các yếu tố cấu thành một luật thuế, các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế và trốn thuế và tránh thuế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế TỔNG QUAN VỀ THUẾ I Định nghĩa II Mục đích III Phân loại IV Các yếu tố cấu thành một luật thuế V Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế VI Trốn thuế và tránh thuế 1 ĐỊNH NGHĨA Thuế là các khoản thanh toán có tính chất cưỡng chế, không có tính chất bồi hoàn lại cho chính phủ (OECD). Mục đích của thuế Thuế có bốn mục đích chính: 1. Tạo nguồn thu 2. Phân phối lại thu nhập 3. Định giá lại 4. Đại diện Mục đích của thuế Tạo nguồn thu Thuế tạo nguồn thu để chi tiêu cho quân đội, đường giao thông, trường học bệnh viện và nhiều chức năng khác của CP như điều tiết thị trường hay hệ thống pháp lý. Mục đích của thuế Phân phối lại thu nhập Lấy một phần thu nhập của người giàu chuyển sang cho người nghèo Định giá lại Đánh thuế để giải quyết các ngoại tác tiêu cực, ví dụ: thuế TTĐB đối với thuốc lá, Đại diện Khẩu hiệu “không đánh thuế mà không có đại diện Tại sao phải có thuế ? Mục đích chính của thuế là tạo nguồn thu ngân sách để chính phủ hoạt động. Năng lực của chính phủ để phục vụ cho nhân dân phụ thuộc vào các khoản thuế thu được. Thuế không thể thiếu trong hoạt động của chính phủ và không có thuế, chính phủ sẽ bị tê liệt. PHÂN LOẠI Theo tính chất kinh tế: thuế trực thu, thuế gián thu Theo cơ sở thuế: thuế đánh trên tài sản, thuế đánh trên thu nhập Theo giá trị Theo khả năng đóng thuế: thuế tỷ lệ, thuế lũy tiến, thuế lũy thoái CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT LUẬT THUẾ 1. Chủ thể (người nộp thuế) Các thể nhân, pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định. 2. Cơ sở thuế Thu nhập, tài sản thuộc sở hữu của người nộp thuế. 3. Nguồn hình thành Thu nhập của người nộp thuế. 4. Đơn vị tính thuế Đơn vị đo lường đối tượng chịu thuế 5. Giá tính thuế 6. Thuế suất Số tiền tính trên một đơn vị của đối tượng chịu thuế 7. Chế độ ưu đãi Là việc miễn toàn bộ, một phần đối với người nộp thuế 8. Trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế 9 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỘT LUẬT THUẾ 1. Nguyên tắc công bằng Dựa trên mặt lợi ích: Đánh thuế theo tỷ lệ % đối với khả năng cụ thể của người trả thuế Dựa trên khả năng chi trả: Công bằng theo chiều ngang: Đối xử như nhau đối với cùng nhóm đối tượng chịu thuế Công bằng theo chiều dọc: Đối xử khác nhau đối với các nhóm đối tượng chịu thuế khác nhau. Dựa trên cơ sở đánh thuế (thu nhập hoặc tiêu dùng) 2. Nguyên tắc hiệu quả 3. Các nguyên tắc khác Tính chắc chắn Tính đơn giản rõ ràng Chi phí thu thuế hợp lý Tính linh hoạt và ổn định Hạn chế chi tiêu Đảm bảo tính hội nhập 10 Trốn thuế là gì? Trốn thuế xảy ra khi có sự gian lận thông qua tham vọng và việc sử dụng các công cụ bất hợp pháp để làm giảm nghĩa vụ thuế. Tránh thuế là gì? Tận dụng kẽ hở để giảm nghĩa vụ thuế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế TỔNG QUAN VỀ THUẾ I Định nghĩa II Mục đích III Phân loại IV Các yếu tố cấu thành một luật thuế V Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế VI Trốn thuế và tránh thuế 1 ĐỊNH NGHĨA Thuế là các khoản thanh toán có tính chất cưỡng chế, không có tính chất bồi hoàn lại cho chính phủ (OECD). Mục đích của thuế Thuế có bốn mục đích chính: 1. Tạo nguồn thu 2. Phân phối lại thu nhập 3. Định giá lại 4. Đại diện Mục đích của thuế Tạo nguồn thu Thuế tạo nguồn thu để chi tiêu cho quân đội, đường giao thông, trường học bệnh viện và nhiều chức năng khác của CP như điều tiết thị trường hay hệ thống pháp lý. Mục đích của thuế Phân phối lại thu nhập Lấy một phần thu nhập của người giàu chuyển sang cho người nghèo Định giá lại Đánh thuế để giải quyết các ngoại tác tiêu cực, ví dụ: thuế TTĐB đối với thuốc lá, Đại diện Khẩu hiệu “không đánh thuế mà không có đại diện Tại sao phải có thuế ? Mục đích chính của thuế là tạo nguồn thu ngân sách để chính phủ hoạt động. Năng lực của chính phủ để phục vụ cho nhân dân phụ thuộc vào các khoản thuế thu được. Thuế không thể thiếu trong hoạt động của chính phủ và không có thuế, chính phủ sẽ bị tê liệt. PHÂN LOẠI Theo tính chất kinh tế: thuế trực thu, thuế gián thu Theo cơ sở thuế: thuế đánh trên tài sản, thuế đánh trên thu nhập Theo giá trị Theo khả năng đóng thuế: thuế tỷ lệ, thuế lũy tiến, thuế lũy thoái CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT LUẬT THUẾ 1. Chủ thể (người nộp thuế) Các thể nhân, pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định. 2. Cơ sở thuế Thu nhập, tài sản thuộc sở hữu của người nộp thuế. 3. Nguồn hình thành Thu nhập của người nộp thuế. 4. Đơn vị tính thuế Đơn vị đo lường đối tượng chịu thuế 5. Giá tính thuế 6. Thuế suất Số tiền tính trên một đơn vị của đối tượng chịu thuế 7. Chế độ ưu đãi Là việc miễn toàn bộ, một phần đối với người nộp thuế 8. Trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế 9 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỘT LUẬT THUẾ 1. Nguyên tắc công bằng Dựa trên mặt lợi ích: Đánh thuế theo tỷ lệ % đối với khả năng cụ thể của người trả thuế Dựa trên khả năng chi trả: Công bằng theo chiều ngang: Đối xử như nhau đối với cùng nhóm đối tượng chịu thuế Công bằng theo chiều dọc: Đối xử khác nhau đối với các nhóm đối tượng chịu thuế khác nhau. Dựa trên cơ sở đánh thuế (thu nhập hoặc tiêu dùng) 2. Nguyên tắc hiệu quả 3. Các nguyên tắc khác Tính chắc chắn Tính đơn giản rõ ràng Chi phí thu thuế hợp lý Tính linh hoạt và ổn định Hạn chế chi tiêu Đảm bảo tính hội nhập 10 Trốn thuế là gì? Trốn thuế xảy ra khi có sự gian lận thông qua tham vọng và việc sử dụng các công cụ bất hợp pháp để làm giảm nghĩa vụ thuế. Tránh thuế là gì? Tận dụng kẽ hở để giảm nghĩa vụ thuế
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại thuế Mục đích thuế Hệ thống thuế Tổng quan thuế Thuế Việt Nam Bài giảng thuếTài liệu liên quan:
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp của việc thực hiện luật thuế GTGT tại Việt Nam
45 trang 91 0 0 -
Chuyên đề Thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương
168 trang 81 0 0 -
36 trang 41 0 0
-
Bài giảng Thuế, nghĩa vụ tài chính liên quan đến kinh doanh bất động sản - TS. Phan Hiển Minh
49 trang 37 1 0 -
11 trang 37 0 0
-
Bài giảng Giới thiệu thuế thu nhập cá nhân
35 trang 36 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thuế ở Việt Nam: Phần 2
146 trang 35 0 0 -
Giáo trình Thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
193 trang 35 2 0 -
124 trang 35 0 0
-
25 trang 33 0 0
-
Bài giảng Thuế: Bài 1 - Ths. Nguyễn Minh Đức
45 trang 32 0 0 -
32 trang 32 0 0
-
42 trang 32 0 0
-
Luận văn: Lý thuyết tài chính tiền tệ
47 trang 31 0 0 -
Kiến thức về Thuế xuất nhập khẩu
19 trang 31 0 0 -
Bài giảng Thuế: Chương 5 - Nguyễn Đăng Khoa
102 trang 31 0 0 -
Bài giảng Thuế: Chương 8 - ĐH Thủ Dầu Một
7 trang 30 0 0 -
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 2: Báo cáo tài chính, dòng tiền, và thuế
28 trang 30 0 0 -
23 trang 30 0 0
-
14 trang 30 0 0