Bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp: Phần 5 - Tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp: Phần 5 - Tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợpTỔ CHỨC GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁBÀI GIẢNG TÍCH HỢP Dạy học Dạy học tích tích hợp hợp có có thể thểhiểu làhiểu là một một hình hình thức thức dạy dạyhọc kếthọc kết hợp hợp giữa giữa dạy dạy lýlýthuyết vàthuyết và dạy dạy thực thực hành hành để đểngười họcngười học hình hình thành thành một mộtnăng lựcnăng lực nào nào đó đó nhằm nhằm đáp đápứng mụcứng mục tiêu tiêu của của môn mônhọc/mô –– đun.học/mô đun.3 Các điều kiện cơ bản để tiến hành1 tổ chức giảng dạy tích hợp2 Tổ chức đánh giá bài giảng tích hợpPhần 1: Điều kiện để tổ chức giảng dạy tích hợp: 1 Chương trình đào tạo phải được cấu trúc theo Môđun năng lực thực hiện- Mục tiêu: Mục tiêu quan trọng nhất củacác chương trình đào tạo nghề là hìnhthành các kỹ năng hành nghề (năng lựcthực hiện) cho người học.- Xu thế xây dựng chương trình đào tạo:hiện nay đều được xây dựng trên cơ sở tổhợp các năng lực cần có của người laođộng trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh.Vì vậy chương trình đào tạo nghề hiện nayphần lớn đều xây dựng theo các Môđunnghĩa là đơn vị học tập được tích hợp giữakiến thức chuyên môn, kỹ năng thựchành và thái độ nghề nghiệp một cáchhoàn chỉnh nhằm giúp cho người học nghềcó năng lực thực hành trọn vẹn một sốcông việc của một nghề - Phương pháp xây dựng chương trình: dùng phổ biến làphương pháp phân tích nghề (Phương pháp DACUM)hoặc phân tích chức năng của từng nghề cụ thể. Nghề Việclàm1 Việclàm2 ViệclàmnNhiệmvụ1 Nhiệmvụ2 NhiệmvụnCôngviệc1 Côngviệc2 CôngviệcnKết quả phân tích nghề là hệ thống công việc, mỗi công việc làmộtđơnvịđộclậptrongnghềđượcmôtảcụthểởbảngsau: Trìnhtựcác Tiêuchuẩn Dụngcụ, Kiếnthức Kỹ Tháiđộ Cácquyếtđịnh, bướcthực thựchiện thiếtbị, cầncó năng cần tínhiệu,lỗi hiệncông vậtliệu cần có thườnggặp việc có- Trong cách tiếp cận này, để hình thànhđược năng lực thực hành (kỹ năng) thì ngườihọc cần được hướng dẫn theo một trình tựhợp lý, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn,kết hợp được cả kiến thức chuyên môn và kỹnăng thực hành. Thông thường nó được thểhiện thông qua một trình tự thực hiện haymột quy trình công nghệ để hình thành kỹnăng cần có. Một số quan điểm về cấu trúc mô-đun theo nănglực thực hiện và sự khác nhau giữa chương trìnhcấu trúc theo mô-đun năng lực thực hiện vớichương trình cấu trúc theo môn học : Trong thực tế, từ năm 2006 đến nay Bộ LĐTBXH đã ban hành được hơn 200 bộ chương trình khung cho từng nghề, nhưng số chương trình khung đáp ứng đầy đủ các yêu cầu để tổ chức giảng dạy tích hợp theo từng bước công việc còn chưa nhiều. Do vậy, các cơ sở dạy nghề khi triển khai tổ chức dạy học tích hợp cũng gặp nhiều khó khăn. 2Cơ sở vật chất phải đáp ứng yêu cầu Bản chất của tổ chức dạy học tích hợp là tổ chức dạyhọc kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành trongcùng một không gian và trong cùng một thời gian. Nhưvậy, Phòng dạy học tích hợp sẽ có những đặc điểm khácso với Phòng chuyên dạy lý thuyết hoặc Phòng chuyêndạy thực hành. Cụ thể là:Phải đáp ứng điều kiện dạy được cả lý thuyết và thực hành:Hiện tại chưa có chuẩn quy định về loại phòng này. Tuynhiên, do đặc điểm của việc tổ chức dạy học tích hợp chonên diện tích phòng dạy học tích hợp phải đủ lớn để kê bànghế học lý thuyết, lắp đặt các thiết bị hỗ trợ giảng dạy lýthuyết, lắp đặt đủ các thiết bị thực hành cho học sinh (thamkhảo) 3 Về đội ngũ giáo viên dạy tích hợpGiảng dạy tích hợp là dạy kết hợp cả lý thuyết vàthực hành, do vậy giáo viên phải đảm bảo dạyđược cả lý thuyết và thực hành nghề. Theo thốngkê hiện nay số giáo viên trong các cơ sở dạy nghềcó đủ điều kiện này chỉ chiếm 40%, đây là tháchthức rất lớn đối với các cơ sở dạy nghề khichuyển sang tố chức dạy học tích hợp. PHẦN II: TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP Dạy học tích hợp là hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lýthuyết và dạy thực hành. Do vậy, khi đánh giá bài giảng tíchhợp về nguyên tắc cũng được tích hợp trên cơ sở cách đánhgiá bài giảng Lý thuyết và cách đánh giá bài giảng Thựchành với nhau, đảm bảo tính logic, khoa học và thực tiễn.Sau đây là một số nội dung đánh giá cơ bản: I. Chuẩn bị bài giảng II. Sư phạm III. Chuyên môn IV. Thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tổng quan về giáo dục Giáo dục nghề nghiệp Giáo án tích hợp Tổ chức giảng dạy Đánh giá bài giảng tích hợp Bài giảng tích hợpTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Hồng Châu, Yên Lạc
5 trang 0 0 0 -
Xâm lấn mạch máu, thần kinh và kết quả sớm của phẫu thuật nội soi trong ung thư trực tràng
7 trang 0 0 0 -
25 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh
6 trang 0 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh ung thư vú xâm nhập tái phát
7 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
16 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
Đề tài “Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
77 trang 0 0 0 -
79 trang 0 0 0