Bài giảng Tổng quan về quản trị marketing - Ph.D Tạ Thị Đào
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về quản trị marketing - Ph.D Tạ Thị Đào được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của hoạt động quản trị marketing tại doanh nghiệp; đồng thời, giúp sinh viên có khả năng đánh giá một kế hoạch marketing của doanh nghiệp, có năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể trong quá trình hoạt động marketing. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về quản trị marketing - Ph.D Tạ Thị Đào ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING Giảng viên: Tạ Thị Đào, PhD. Email: daott@hsb.edu.vn Tel: 0903414184 1 Mục tiêu môn học 1) Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của hoạt động quản trị marketing tại doanh nghiệp. 2) Có khả năng đánh giá một kế hoạch marketing của doanh nghiệp. 3) Có năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể trong quá trình hoạt động marketing. Nội dung 1. Các khái niệm 2. Chiến lược marketing 3. Marketing Mix 4ps Product Price Place Promotion Học liệu 1. Bài giảng do giảng viên biên soạn 2. Principles of Marketing, Philip Kotler and Gary Armstrong, 18th edition. 1. Các khái niệm Tại sao Tập đoàn Hoa Sen bỏ ra 32 tỷ để đưa chàng trai không tay không chân Nick Vujicic đến Việt Nam? Sau 4 ngày Nick đến VN, tài sản của ông Lê Phước Vũ – Chủ tịch kiêm TGĐ Hoa Sen tăng lên 170 tỷ (trên TTCK) Lịch sử Marketing 1650 tại Nhật có doanh nghiệp ghi chép lại sở thích của khách hàng 1809 – 1884: Công ty International Harvester bắt đầu nghiên cứu một cách hệ thống Năm 1872 Công ty Montgomery làm marketing 1902: Đại học Michigan đưa ra cơ sở lý luận 1930s được giảng phổ biến, vào từ điển Anh 1944 1950s: ứng dụng rộng rãi trong doanh nghiệp Vậy marketing đến VN khi nào? Kinh tế Việt Nam suốt một thời gian dài từ năm 1975 đến năm 1986 là nền kinh tế tập trung bao cấp, marketing là khái niệm chưa từng hiện diện. Sau năm 1986, kinh tế các thành phần được phép hiện diện nhưng trong giai đoạn đầu chủ yếu là tập trung vào sản xuất để đáp ứng sự thiếu hụt phía cung nên dấu ấn marketing cũng hiện diện rất mờ nhạt. Marketing ở Việt Nam trở nên quan trọng và thực sự được quan tâm mạnh mẽ có lẽ khoảng từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (2006)”. I. KHÁI NIỆM CỐT LÕI VỀ MKT Nhu cầu (Need), Mong muốn (wants), Yêu cầu (Demands) Giá trị, Chi phí, Sự thỏa mãn Thị trường, Sản phẩm, Trao đổi Marketing là gì? Quản trị marketing? Một số khái niệm liên quan. Nhu cầu theo Maslow Mong muốn (Wants) Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, cụ thể. Mỗi cá nhân có cách riêng để thoả mãn mong muốn của mình tuỳ theo nhận thức, tính cách, văn hoá của họ. Người Việt khi đói cần cơm, thịt kho, cá kho, canh, trà đá Người Mỹ khi đói cần bánh mì, thịt bằm, khoai tây, Coca. Yêu cầu (Demands) Nhu cầu có khả năng thanh toán là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng. Nhu cầu có khả năng thanh toán còn được gọi là cầu của thị trường (Demand). VD: Mỗi năm, VN tiêu thụ 5,2 tỷ gói (ly) mì ăn liền… NỀN TẢNG CỦAMARKETING? Nhu cầu Cầu thị Mong muốn trường Needs Demands Wants Sản phẩm, giá trị, chi phí và sự thỏa mãn Sản phẩm trong marketing được hiểu là một tập hợp các yếu tố và thuộc tính thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng, mang lại giá trị(lợi ích) mong muốn cho họ và vì chúng mà người tiêu dùng chọn mua nó. Con người sử dụng hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của mình. Marketing dùng khái niệm sản phẩm (product) để chỉ chung cho hàng hoá, dịch vụ. Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng tổng thể của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của họ. Chi phí đối với một sản phẩm là toàn bộ những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được giá trị tiêu dùng của nó. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng là mức độ trạng thái cảm giác của họ khi so sánh giữa kết quả tiêu dùng sản phẩm với những điều họ mong đợi trước khi mua. Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng phụ thuộc vào sự so sánh giữa các lợi ích (giá trị) mà họ nhận được khi sử dụng sản phẩm với chi phí mà họ phải bỏ ra để có được sản phẩm đó Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng còn phụ thuộc vào sự so sánh giữa giá trị tiêu dùng thực tế họ nhận được với giá trị mà họ kỳ vọng THỊ TRƯỜNG Thị trường: Theo quan điểm Marketing, thị trường bao gồm con người hay tổ chức có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng mua và có khả năng mua hàng hoá dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu mong muốn đó. Với quan điểm của người làm marketing: Thị trường là tập hợp những người hiện đang mua(người mua hiện thực) và những người có thể sẽ mua một mặt hàng nào đó(người mua tiềm năng). Trao đổi Trao đổi là việc trao cho người khác một thứ gì đó để nhận lại một SP mà mình mong muốn. Trao đổi là 1 trong 4 phương thức để nhận được cái mình muốn (tự làm, chiếm đoạt, xin, trao đổi). Phương thức trao đổi ưu việt nhất (không xâm hại ai khác, không cầu xin ai, không phải thứ gì cũng làm được, sản phẩm xã hội tăng lên…) Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách cống hiến lại một thứ gì đó. Trao đổi tự nguyện chỉ xảy ra khi: Có ít nhất hai bên để trao đổi Ø Mỗi bên có cái gì đó có thể có giá trị đối với bên kia Ø Mỗi bên đều có khả năng truyền thông và phân phối Ø Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối trao đổi Ø Mỗi bên đều tin là cần thiết và có lợi khi trao đổi với bên kia KHÁI NIỆM MARKETING Hiểu được nhu cầu của khách hàng giúp chúng ta những gì? Nhận ra các “khoảng trống” thị trường, Cung cấp sản phẩm đúng lúc, đúng chỗ, Thỏa mãn những mong đợi của KH, Dẫn dắt khách hàng “Tạo cầu” KHÁI NIỆM VỀ MARKETING American Marketing Association “Marketing là một tiến trình kế hoạch và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và phân phối những ý tưởng, hành hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu cá nhân và tổ chức”. Phân loại Marketing theo hệ thống Macro-marketing: ứng dụng cho các hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về quản trị marketing - Ph.D Tạ Thị Đào ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING Giảng viên: Tạ Thị Đào, PhD. Email: daott@hsb.edu.vn Tel: 0903414184 1 Mục tiêu môn học 1) Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của hoạt động quản trị marketing tại doanh nghiệp. 2) Có khả năng đánh giá một kế hoạch marketing của doanh nghiệp. 3) Có năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể trong quá trình hoạt động marketing. Nội dung 1. Các khái niệm 2. Chiến lược marketing 3. Marketing Mix 4ps Product Price Place Promotion Học liệu 1. Bài giảng do giảng viên biên soạn 2. Principles of Marketing, Philip Kotler and Gary Armstrong, 18th edition. 1. Các khái niệm Tại sao Tập đoàn Hoa Sen bỏ ra 32 tỷ để đưa chàng trai không tay không chân Nick Vujicic đến Việt Nam? Sau 4 ngày Nick đến VN, tài sản của ông Lê Phước Vũ – Chủ tịch kiêm TGĐ Hoa Sen tăng lên 170 tỷ (trên TTCK) Lịch sử Marketing 1650 tại Nhật có doanh nghiệp ghi chép lại sở thích của khách hàng 1809 – 1884: Công ty International Harvester bắt đầu nghiên cứu một cách hệ thống Năm 1872 Công ty Montgomery làm marketing 1902: Đại học Michigan đưa ra cơ sở lý luận 1930s được giảng phổ biến, vào từ điển Anh 1944 1950s: ứng dụng rộng rãi trong doanh nghiệp Vậy marketing đến VN khi nào? Kinh tế Việt Nam suốt một thời gian dài từ năm 1975 đến năm 1986 là nền kinh tế tập trung bao cấp, marketing là khái niệm chưa từng hiện diện. Sau năm 1986, kinh tế các thành phần được phép hiện diện nhưng trong giai đoạn đầu chủ yếu là tập trung vào sản xuất để đáp ứng sự thiếu hụt phía cung nên dấu ấn marketing cũng hiện diện rất mờ nhạt. Marketing ở Việt Nam trở nên quan trọng và thực sự được quan tâm mạnh mẽ có lẽ khoảng từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (2006)”. I. KHÁI NIỆM CỐT LÕI VỀ MKT Nhu cầu (Need), Mong muốn (wants), Yêu cầu (Demands) Giá trị, Chi phí, Sự thỏa mãn Thị trường, Sản phẩm, Trao đổi Marketing là gì? Quản trị marketing? Một số khái niệm liên quan. Nhu cầu theo Maslow Mong muốn (Wants) Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, cụ thể. Mỗi cá nhân có cách riêng để thoả mãn mong muốn của mình tuỳ theo nhận thức, tính cách, văn hoá của họ. Người Việt khi đói cần cơm, thịt kho, cá kho, canh, trà đá Người Mỹ khi đói cần bánh mì, thịt bằm, khoai tây, Coca. Yêu cầu (Demands) Nhu cầu có khả năng thanh toán là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng. Nhu cầu có khả năng thanh toán còn được gọi là cầu của thị trường (Demand). VD: Mỗi năm, VN tiêu thụ 5,2 tỷ gói (ly) mì ăn liền… NỀN TẢNG CỦAMARKETING? Nhu cầu Cầu thị Mong muốn trường Needs Demands Wants Sản phẩm, giá trị, chi phí và sự thỏa mãn Sản phẩm trong marketing được hiểu là một tập hợp các yếu tố và thuộc tính thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng, mang lại giá trị(lợi ích) mong muốn cho họ và vì chúng mà người tiêu dùng chọn mua nó. Con người sử dụng hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của mình. Marketing dùng khái niệm sản phẩm (product) để chỉ chung cho hàng hoá, dịch vụ. Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng tổng thể của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của họ. Chi phí đối với một sản phẩm là toàn bộ những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được giá trị tiêu dùng của nó. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng là mức độ trạng thái cảm giác của họ khi so sánh giữa kết quả tiêu dùng sản phẩm với những điều họ mong đợi trước khi mua. Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng phụ thuộc vào sự so sánh giữa các lợi ích (giá trị) mà họ nhận được khi sử dụng sản phẩm với chi phí mà họ phải bỏ ra để có được sản phẩm đó Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng còn phụ thuộc vào sự so sánh giữa giá trị tiêu dùng thực tế họ nhận được với giá trị mà họ kỳ vọng THỊ TRƯỜNG Thị trường: Theo quan điểm Marketing, thị trường bao gồm con người hay tổ chức có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng mua và có khả năng mua hàng hoá dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu mong muốn đó. Với quan điểm của người làm marketing: Thị trường là tập hợp những người hiện đang mua(người mua hiện thực) và những người có thể sẽ mua một mặt hàng nào đó(người mua tiềm năng). Trao đổi Trao đổi là việc trao cho người khác một thứ gì đó để nhận lại một SP mà mình mong muốn. Trao đổi là 1 trong 4 phương thức để nhận được cái mình muốn (tự làm, chiếm đoạt, xin, trao đổi). Phương thức trao đổi ưu việt nhất (không xâm hại ai khác, không cầu xin ai, không phải thứ gì cũng làm được, sản phẩm xã hội tăng lên…) Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách cống hiến lại một thứ gì đó. Trao đổi tự nguyện chỉ xảy ra khi: Có ít nhất hai bên để trao đổi Ø Mỗi bên có cái gì đó có thể có giá trị đối với bên kia Ø Mỗi bên đều có khả năng truyền thông và phân phối Ø Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối trao đổi Ø Mỗi bên đều tin là cần thiết và có lợi khi trao đổi với bên kia KHÁI NIỆM MARKETING Hiểu được nhu cầu của khách hàng giúp chúng ta những gì? Nhận ra các “khoảng trống” thị trường, Cung cấp sản phẩm đúng lúc, đúng chỗ, Thỏa mãn những mong đợi của KH, Dẫn dắt khách hàng “Tạo cầu” KHÁI NIỆM VỀ MARKETING American Marketing Association “Marketing là một tiến trình kế hoạch và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và phân phối những ý tưởng, hành hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu cá nhân và tổ chức”. Phân loại Marketing theo hệ thống Macro-marketing: ứng dụng cho các hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tổng quan về quản trị marketing Tổng quan về quản trị marketing Quản trị marketing Kế hoạch marketing Chiến lược marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 643 1 0
-
6 trang 395 0 0
-
45 trang 320 0 0
-
44 trang 318 2 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
4 trang 240 0 0
-
107 trang 235 0 0
-
Lập kế hoạch truyền thông (media plan) như thế nào?
7 trang 204 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 203 1 0