Bài giảng Tổng quan về thẩm định giá - TS. Hay Sinh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về thẩm định giá (TĐV) do TS. Hay Sinh biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm thẩm định giá; nguyên tắc quản lý giá; nội dung quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giá; hoạt động điều tiết giá của Nhà nước và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về thẩm định giá - TS. Hay Sinh Tổng quan về Thẩm định giá TS. Hay Sinh Đại học Kinh tế TP.HCM NỘI DUNG Định nghĩa và phạm vi hoạt động TĐG Quy tắc về đạo đức hành nghề TĐG Tổng quan về Thẩm định giá Quy tắc về trình độ chuyên môn TĐG Phân biệt TĐV về giá & định giá viên BĐS KHÁI NIỆM (Giáo sư W. Thẩm định giá là sự ước tính về giá trị của các quyền sở Seabrooke - hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục Viện đại học đích đã được xác định Portsmouth, UK). Giáo sư Thẩm định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ước Lim Lan tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản cụ Yuan - thể tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất cả những đặc Trường Xây điểm của tài sản và cũng như xem xét tất cả các yếu tố dựng và Bất kinh tế căn bản của thị trường, bao gồm các loại đầu tư động sản - lựa chọn NUS Điều 4 - Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị Pháp lệnh của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời giá điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế KHÁI NIỆM Luật giá 2012 Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá Luật giá 2012 Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ GIÁ Điều 05, Luật giá 2012 cơ chế thị trường Nhà nước bình ổn giá thực hiện quản lý giá hỗ trợ khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn định giá NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁ Điều 07, Luật giá 2012 1. Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực giá phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. • 2. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giá. 3. Định giá hàng hoá, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá; thẩm định giá tài sản của Nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được pháp luật quy định. • 4. Thu thập, tổng hợp, phân tích và dự báo giá thị trường trong nước và thế giới để xây dựng cơ sở dữ liệu về giá phục vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁ Điều 07, Luật giá 2012 5. Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá; quản lý thi, cấp và thu hồi Thẻ thẩm định viên về giá, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá. • 6. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá. 7. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giá. THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁ Điều 08, Luật giá 2012 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá trên phạm vi cả nước. 2. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá.. 3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá trong lĩnh vực được pháp luật quy định. 4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá tại địa phương theo quy định của pháp luật. HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC Chương IV, Luật giá 2012 Mục 4 Mục 1. Mục 2. Mục 3. KIỂM TRA YẾU TỐ BÌNH ỔN GIÁ ĐỊNH GIÁ HIỆP THƯƠNG HÌNH THÀNH GIÁ GIÁ Điều 15. Hàng hóa, Điều 19. Hàng hóa, Điều 23. Trường hợp Điều 26. Trường hợp dịch vụ thực hiện dịch vụ do Nhà nước tổ chức hiệp thương kiểm tra yếu tố hình bình ổn giá định giá giá thành giá Điều 16. Trường hợp Điều 20. Nguyên tắc Điều 24. Thẩm quyền Điều 27. Thẩm quyền thực hiện bình ổn giá định giá của Nhà và trách nhiệm tổ và trách nhiệm kiểm nước chức hiệp thương giá tra yếu tố hình thành Điều 17. Biện pháp giá bình ổn giá Điều 21. Căn cứ, Điều 25. Kết quả phương pháp định hiệp thương giá giá Điều 22. Thẩm quyền và trách nhiệm định giá THẨM ĐỊNH GIÁ Chương IV, Luật giá 2012 Mục 1. QUY Mục 2. THẨM Mục 3. DOANH NGHIỆP THẨM Mục 4. THẨM ĐỊNH CHUNG ĐỊNH VIÊN VỀ ĐỊNH GIÁ ĐỊNH GIÁ CỦA VỀ TĐG GIÁ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về thẩm định giá - TS. Hay Sinh Tổng quan về Thẩm định giá TS. Hay Sinh Đại học Kinh tế TP.HCM NỘI DUNG Định nghĩa và phạm vi hoạt động TĐG Quy tắc về đạo đức hành nghề TĐG Tổng quan về Thẩm định giá Quy tắc về trình độ chuyên môn TĐG Phân biệt TĐV về giá & định giá viên BĐS KHÁI NIỆM (Giáo sư W. Thẩm định giá là sự ước tính về giá trị của các quyền sở Seabrooke - hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục Viện đại học đích đã được xác định Portsmouth, UK). Giáo sư Thẩm định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ước Lim Lan tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản cụ Yuan - thể tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất cả những đặc Trường Xây điểm của tài sản và cũng như xem xét tất cả các yếu tố dựng và Bất kinh tế căn bản của thị trường, bao gồm các loại đầu tư động sản - lựa chọn NUS Điều 4 - Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị Pháp lệnh của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời giá điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế KHÁI NIỆM Luật giá 2012 Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá Luật giá 2012 Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ GIÁ Điều 05, Luật giá 2012 cơ chế thị trường Nhà nước bình ổn giá thực hiện quản lý giá hỗ trợ khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn định giá NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁ Điều 07, Luật giá 2012 1. Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực giá phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. • 2. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giá. 3. Định giá hàng hoá, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá; thẩm định giá tài sản của Nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được pháp luật quy định. • 4. Thu thập, tổng hợp, phân tích và dự báo giá thị trường trong nước và thế giới để xây dựng cơ sở dữ liệu về giá phục vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁ Điều 07, Luật giá 2012 5. Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá; quản lý thi, cấp và thu hồi Thẻ thẩm định viên về giá, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá. • 6. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá. 7. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giá. THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁ Điều 08, Luật giá 2012 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá trên phạm vi cả nước. 2. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá.. 3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá trong lĩnh vực được pháp luật quy định. 4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá tại địa phương theo quy định của pháp luật. HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC Chương IV, Luật giá 2012 Mục 4 Mục 1. Mục 2. Mục 3. KIỂM TRA YẾU TỐ BÌNH ỔN GIÁ ĐỊNH GIÁ HIỆP THƯƠNG HÌNH THÀNH GIÁ GIÁ Điều 15. Hàng hóa, Điều 19. Hàng hóa, Điều 23. Trường hợp Điều 26. Trường hợp dịch vụ thực hiện dịch vụ do Nhà nước tổ chức hiệp thương kiểm tra yếu tố hình bình ổn giá định giá giá thành giá Điều 16. Trường hợp Điều 20. Nguyên tắc Điều 24. Thẩm quyền Điều 27. Thẩm quyền thực hiện bình ổn giá định giá của Nhà và trách nhiệm tổ và trách nhiệm kiểm nước chức hiệp thương giá tra yếu tố hình thành Điều 17. Biện pháp giá bình ổn giá Điều 21. Căn cứ, Điều 25. Kết quả phương pháp định hiệp thương giá giá Điều 22. Thẩm quyền và trách nhiệm định giá THẨM ĐỊNH GIÁ Chương IV, Luật giá 2012 Mục 1. QUY Mục 2. THẨM Mục 3. DOANH NGHIỆP THẨM Mục 4. THẨM ĐỊNH CHUNG ĐỊNH VIÊN VỀ ĐỊNH GIÁ ĐỊNH GIÁ CỦA VỀ TĐG GIÁ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thẩm định giá Tổng quan thẩm định giá Bài giảng Tổng quan thẩm định giá Nguyên tắc quản lý giá Khái niệm thẩm định giá Hoạt động điều tiết giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 236 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý thẩm định giá: Phần 2 - TS. Nguyễn Thanh Nhã
137 trang 125 0 0 -
21 trang 113 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 83 0 0 -
Tiểu luận Thẩm định giá trị thương hiệu: Xác định giá trị thương hiệu Công ty cổ phần dược phẩm OPC
28 trang 81 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá: Phần 1
84 trang 70 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thẩm định giá: Phần 1 - TS. Nguyễn Thanh Nhã
101 trang 48 0 0 -
Bài giảng Thẩm định giá tài sản: Chương 2 - ThS. Lê Thanh Ngọc
197 trang 40 0 0 -
CHƯƠNG V: THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ
105 trang 39 0 0 -
Bài giảng Phương pháp thu nhập - Nguyễn Duy Thiện
66 trang 37 0 0