Bài giảng Tranh luận tại Quốc hội về tài chính, ngân sách nhà nước của PGS.TS. Đặng Văn Thanh trình bày về thẩm quyền Quốc hội; hệ thống tài chính Việt Nam; phân định trách nhiệm,quyền hạn về ngân sách Nhà nước; những vấn đề ngân sách có thể tranh luận;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tranh luận tại Quốc hội về tài chính, ngân sách nhà nước - PGS.TS. Đặng Văn Thanh TRANH LuËn t¹i qUèC HéI VÒ TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Người trình bày PGS.TS. Đặng Văn Thanh 1 THẨM QUYỀN QUỐC HỘI QUỐC HỘI cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước Khoản 4, Điều 84 của Hiến pháp quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực tài chínhngân sách 2 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TÀI CHÍNH QUỐC GIA TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP DÂN CƯ Ngân Các Tín Các Tổ chức xã hội, Kinh tế sách quỹ dụng Doanh trung xã hội gia Nhà T/c tập Nhà trung nghiệp gian nghề đinh nước nước nghiệp Tài chính Ngân hàng Kinh doanh thương mại bảo hiểm 3 QUY TRÌNH NSNN – 3 GIAI ĐOẠN 1. Lập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSTW 2. Chấp hành NSNN (thu, chi, thanh toán, hạch toán, kiểm tra, giám sát,…) 3. Quyết toán NSNN (kế toán, kiểm toán) 4 QUỐC HỘI Quyết định tài chính và chính sách tài chính quốc gia : Ngân quỹ, các cân đối , vay và trả nợ, chính sách động viên.... Quyết định ngân sách nhà nước Quyết định dự toán NSNN Quyết định phương án phân bổ NSTW Phê chuẩn quyết toán NSNN Giám sát về tài chính, ngân sách 5 PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM,QUYỀN HẠN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ QUỐC HỘI Ủy ban Tài chính, Ủy ban Kỳ họp Bộ Tài chính, Ngân sách Thường QUỐC Các Bộ khác, HĐDT vụ QH HỘI UBND Ủy ban khác Dự toán NSNN Phương án phân bổ Cho Thảo luận ngân sách TW Thẩm tra ý kiến quyết định Báo cáo quyết toán NSNN 6 Khởi động Khi Thảo luận và quyết định về Ngân sách nhà nước tại kỳ họp Quốc hội: 1Anh (chị) quan tâm nhất vấn đề gì? 2Khó khăn nhất đối với Anh, chị ? 7 Các công việc c hu ẨN B Ị TRANH Lu ẬN Xác định vấn đề cần tranh luận Nội dung và hướng tranh luận Thu thập thông tin, tài liệu Hình thành các ý kiến cần trao đổi Chuẩn bị lập luận, lý lẽ, ph.pháp trình bày, nêu câu hỏi, đưa minh chứng Lường trước các tình huống, chuẩn bị các giải pháp ứng xử 8 CHỌN, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN TRANH LUẬN 1Vấn đề đang được cử tri quan tâm, có tác động nhiều đời sông kinh tế xh 2Vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, nhiều phương án xử lý 2Thuộc lĩnh vực mà mình công tác và có hiểu biết 3Có điều kiện thu thập thông tin, tư liệu 9 Những vấn đề ngân sách có thể tranh luận Liên quan tới Quan điểm : Mức động viên vào NS; cơ cấu thu, cơ cấu chi; Tỷ lệ bội chi & nguồn bù đáp bội chi... Liên quan giải pháp, chính sách: Biện pháp tăng thu, Tiết kiệm chi, NS thắt chặt, nới lỏng Liên quan nhiệm vụ thu chi : Nguyên tắc, tiêu chí phân bổ nguồn thu, nhiệm vụ chi; Bố trí ngân sách cho từng nhiệm vụ, lĩnh vực... 10 Ví dụ về chọn vấn đề ngân sách hiện nay để tranh luận 1Miễn, giảm, giãn hõan thuế để kích cầu Ảnh hưởng thu ngân sách Phạmvi, đối tượng, mức miễn giảm, thời gian hoãn 2Dùng ngân sách bù lãi suất tiền vay ngân hàng: Mức độ, cách làm? 3 Bội chi ngân sách và mức vay nợ ? 4Cơ chế, định mức phân bổ ngân sách 5Chi NS cho an sinh xã hội: Cần thiết, cách làm, mức độ.... 11 THU THẬP THÔNG TIN, TƯ LiỆU Phục vụ tranh luận 1. Từ cơ quan nhà nước (Thông tin chính thức và những giải trình theo yêu cầu) 2. Từ cử tri, từ các tổ chức có liên quan 3. Từ ý kiến đánh giá của các cơ quan chức năng (Kiểm toán, Thanh tra, Kiểm tra...) 4. Thu thập và tổng hợp của cá nhân 12 Đánh giá & Chọn lọc Thông tin 1. Tổng hợp, phân loại 2. Đánh giá và kiểm tra độ tin cậy, 3. Hình thành ý kiến 4. Khả năng sử dụng, thời điểm và mức độ sử dụng 13 Chuẩn bị bài phát biểu 1Những vấn đề đồng tình: Chi NS để kích cầu, khắc phục suy giảm kinh tế. 2Vấn đề không đồng tình: Cách thức, phạm vi sử dụng ngân sách 3Những nội dung yêu cầu lý giải : bù lãi suất 4%; thời hạn và cách thức giãn thuế Thu nhập cá nhân... ...