Danh mục

Bài giảng Triết học phương Đông và triết học phương Tây

Số trang: 61      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Triết học phương Đông và triết học phương Tây" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: triết học phương Đông, triết học Ấn Độ cổ đại, triết học Trung Hoa cổ đại. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học phương Đông và triết học phương Tây Chương 2  TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG  VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY NỘI DUNG I Triết học phương Đông II 1 Triết học Ấn Độ cổ đại 2 Triết học Trung Hoa cổ đại 1. Triết học Ấn Độ cổ đại 1.1.  Điều  kiện  kinh  tế  ­  xã  hội  cho  sự  ra  đời  và  phát  triển của các học phái triết học ÂĐCĐ  1.2. Đặc  điểm của THÂĐCĐ 1.3. Triết học Phật giáo 1.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội cho sự ra đời và  phát  triển  của  các  học  phái  triết  học  AĐCĐ  ÂĐCĐ  là  một  bán  đảo  rộng  lớn  bao  gồm  toàn  bộ  lãnh  thổ  của  ÂĐ,  Băngladet,  Nêpan  và  một  phần  Pakixtan  ngày  nay.  Điều  kiện  địa  lý  tự  nhiên ở đây hết sức phong phú đa dạng với 2 con sông lớn là sông Ấn và  sông Hằng, là cơ sở tạo nên tính đa dạng về VH của Ân độ.  Sự  tồn  tại  rất  sớm  và  kéo  dài  của  mô  hình  “công  xã  nông  thôn”  dựa  trên sự quốc hữu hóa về TLSX, và chế độ phân chia đẳng cấp nghiệt ngã:  4 đẳng cấp lớn: Tăng lữ (Brahman­ những người làm nghề cầu cúng), Quý  tộc,  Bình  dân,  Nô  lê.  Ngòai  ra,  còn  có  một  bộ  phận  được  coi  là  ngoài  là  đẳng  cấp,  cùng  đinh,  hạ  đẳng.  Do  sự  thống  trị  của  đạo  Bàlamôn  lúc  đó  chủ  trương  một  hình  thức  định  mệnh:  sinh  ra  ở  giai  cấp  nào  thì  mãi  mãi  phải ở giai cấp ấy. 1.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội cho sự ra đời và  phát triển của các học phái triết học AĐCĐ  LS ÂĐCĐ được chia thành 3 thời kỳ: ­ Thời kỳ thứ nhất: khoảng giữa thiên niên kỷ thứ ba đến giữa thiên niên  kỷ thứ 2 TCN: Thời kỳ Văn minh sông Ấn (VM Harappa).  ­ Thời kỳ thứ 2: từ giữa thiên niên kỷ thứ 2TCN đến TK VII TCN: Thời kỳ  Văn minh Veđa.  ­  Thời  kỳ  thứ  ba:  từ  TK  VII  đến  TK  I  TCN:  Là  thời  kỳ  hình  thành  các  trường phái TH –TG. 1.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội cho sự ra đời và  phát triển của các học phái triết học AĐCĐ ­  Thời  kỳ  thứ  nhất:  khoảng  giữa  thiên  niên  kỷ  thứ  ba  đến  giữa  thiên  niên kỷ thứ 2 TCN: Văn minh sông Ấn (VM Harappa).  +  Thời  kỳ  này  xã  hội  ÂĐ  đã  vượt  qua  trình  độ  nguyên  thủy,  tiến  vào  giai đoạn  VM;  Chủ nhân  của nền VM này  là tộc  người  Đraviđa  sống chủ  yếu ở vùng lưu vực sông Ấn;  +  Nền  nông  nghiệp,  thủ  CN  và  thương  nghiệp  đã  phát  triển  tới  một  trình  độ  nhất  định,  đã  có  những  thành  phố  được  xây  dựng  theo  một  quy  hoạch thống nhất   1.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội cho sự ra đời và  phát triển của các học phái triết học AĐCĐ + CN đúc đồng, dệt bông len, điêu khắc, đồ gốm sứ đạt tới trình độ khá tinh  xảo; đã có dấu hiệu chữ viết (được tìm thấy trên các di tích đồ đồng và đất  nung); đã có những phát minh quan trọng trong các lĩnh vực: toán học (chữ  số Ả rập), y học, thiên văn, lịch pháp…. + Đến thiên niên kỷ thứ 2 TCN, bộ lạc du mục Arya từ Trung Á xâm nhập  vào ÂĐ chinh phục nền VM sông Ấn của người Đraviđa, nhưng do nền VH  bản địa có trình độ cao hơn nên người Arya tuy là kẻ chiến thắng nhưng đã  bị VH của người Đraviđa đồng hóa trở lại: người Arya hòa nhập với dân bản  xứ sử dụng tiếng Phạn và theo tôn giáo đa thần, thờ các thần tự nhiên như:  thần Sấm; thần Lửa, thần Nước, thần Sông biển. 1.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội cho sự ra đời và  phát triển của các học phái triết học AĐCĐ ­ Thời kỳ thứ 2: từ giữa thiên niên kỷ thứ 2TCN đến TK VII TCN: Thời  kỳ VM Veđa.  + Veđa là tên của một bộ kinh cổ nhất ở ÂĐ có nghĩa là tri thức, hiểu  biết của đạo Bàlamôn (Ấn độ giáo). Đây vừa là một tác phẩm VH, vừa là  tác phẩm LS, TG, TH và là suối nguồn của toàn bộ tư tưởng của TH ÂĐ  sau này.  + Bộ kinh này sau bị chỉ trích vì chỉ chú trọng vào nghi lễ, nên một số  người  đã  đứng  ra  soạn  thảo  kinh  Upanisad  cho  đạo  Bàlamôn,  kinh  này  quan tâm nhiều hơn đến sự giải thoát cá nhân 1.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội cho sự ra đời và  phát triển của các học phái triết học AĐCĐ ­  Thời kỳ thứ ba: từ TK VII đến TK I TCN: Là thời kỳ hình thành các  trường phái TH –TG.  + Theo cách phân chia truyền thống gồm 9 trường phái:  6 trường phái chính thống (thừa nhận tư tưởng của kinh Vêda và đạo  Balamon) là: Samkhya, Mimansa, Vedanta, Yoga, Nyaya và Vaisesika;  3 trường phái không chính thống là Jaina, Lokayata và Buddha (PG) 1.2. Đặc điểm của THÂĐCĐ THÂĐ đã thể hiện tính BC và tinh thần khái quát khá sâu sắc. VD: “tính không” là khái niệm trung tâm của PG đem đối lập “không”  (không thực thể, tính vô ngã, vô thường, duyên khởi của SV) và “sắc” (có  – hình thái tổ hợp vật chất), quy cái có về cái không thể hiện một trình độ  TDTT cao. Chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng TG. Giữa TH và TG rất khó phân  biệt. Các hệ thống THTGÂĐ đều tập trung lý giải và thực hành những vấn  đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh TG nhằm đạt tới sự “giải thoát”­  sự đồng nhất tinh thần cá  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: