Danh mục

Bài giảng Truyền động cơ khí - Chương 8 Trục

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trục khuỷu là một chi tiết thuộc nhóm cơ cấu trục khủy thanh truyền của động cơ. Trục khuỷu là một chi tiết có dạng gẫy khúc tham gia vào việc biến chuyển động tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục. Do vậy trục phải có dạng khuỷu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động cơ khí - Chương 8 TrụcCHƢƠNG 8. TRỤC 1NỘI DUNG1. Khái niệm chung2. Lắp ghép các chi tiết lên trục3. Cơ sở tính toán thiết kế trục4. Tính toán thiết kế trục 28.1 Khái niệm chung1. Công dụng và phân loại2. Kết cấu trục 38.1.1 Công dụng và phân loạia. Công dụng• Trục dùng để đỡ các CTM quay, truyền momen xoắn hoặc đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ 48.1.1 Công dụng và phân loạib. Phân loại- Phân loại theo đặc điểm chịu tải+ Trục tâm: để đỡ trục, chỉ chịu momen uốn+ Trục truyền: đỡ các CTM quay, truyền momen xoắn 56788.1.1 Công dụng và phân loạib. Phân loại- Phân loại theo cấu tạo+ Trục trơn: có d không đổi+ Trục bậc: gồm nhiều đoạn có d khác nhau 98.1.1 Công dụng và phân loạib. Phân loại- Phân loại theo đường tâm+ Trục thẳng+ Trục khuỷu+ Trục mềm 108.1.1 Công dụng và phân loại 11Trục mềm 128.1.2 Kết cấu trụcKết cấu trục được quy định:- Trị số và sự phân bố lực- Cách bố trí, cố định các CTM lắp trên trục- Gia công và lắp ghép 138.1.2 Kết cấu trục 148.1.2 Kết cấu trục- Ngõng trục: đoạn trục lắp với ổ trục, đường kính phải lấy theo tiêu chuẩn- Thân trục: đoạn trục lắp với CTM quay, đường kính được tiêu chuẩn hóa- Vai trục: cố định theo chiều dọc trục CTM lắp trên trục 158.1.2 Kết cấu trục- Trục hỏng do mỏi -> chọn kết cấu nâng cao sức bền mỏi. 168.2 Lắp ghép các chi tiết lên trụcĐể cố định các chi tiết lên trục:- Cố định theo phương dọc trục: vai trục- Cố định theo phương tiếp tuyến: mối ghép then, độ dôi 178.3 Cơ sở tính toán trục1. Ứng suất2. Vật liệu trục 188.3.1 Ứng suất Momen uốn, xoắn -> ứng suất uốn, xoắn M T   W W0- M, T : momen uốn và xoắn- W, W0 : momen cản uốn và xoắn  .d 3  .d 3+ Tiết diện tròn W  , W0  32 16+ Tiết diện có rãnh then  .d 3 b.t1 (d  t1 ) 2  .d 3 b.t1 (d  t1 ) 2 W  W0   32 2.d 16 2.d 198.3.2 Ứng suất- ,  thay đổi khác nhau  max   min  max   min a  m  2 2  max   min  max   min a  m  2 2+Ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng M m = 0 ; a = max=   W 20

Tài liệu được xem nhiều: