Bài giảng Truyền động thuỷ lực và khí nén - PGS.TS. Bùi Hải Triều
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.42 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Truyền động thuỷ lực và khí nén" dưới đây. Nội dung bài giảng trình bày về: Các van điều khiển thuỷ lực, khí nén, các phương tiện tác động của van, đóng ngắt điện, cơ, Các bộ phận chuyển đổi điện, cơ tác động tỷ lệ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động thuỷ lực và khí nén - PGS.TS. Bùi Hải Triều Truyền động thuỷ lực và khí nén PGS.TS. Bùi Hải Triều Các van điều khiển thuỷ lực – khí nén • Nhiệm vụ Chiều dòng Áp suất Dừng lại Điều khiển, điều chỉnh Lưu lượng Khởi hành Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các van điều khiển thuỷ lực – khí nén Hệ thống hoá các phần tử điều khiển và điều chỉnh Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động của van Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động của van Tác động cơ học: Tay đòn, bàn đạp, nút ấn, … Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động van Tác động áp suất: thuỷ lực hoặc khí nén Tác động trực tiếp: Piston điều khiển chịu tác động trực tiếp của áp suất (van một cấp). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động van Tác động gián tiếp (van hai cấp): van điều khiển trước yêu cầu lực tác động nhỏ để điều khiển dòng dầu tác động vào van chính. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động van Tác động của nam châm điện (chuyển đổi điện – cơ): Chuyển đổi điện – cơ kiểu đóng ngắt (Nam châm đẩy): có tín hiệu điện, nam châm đẩy phần tử đóng kín đến các vị trí định trước, trả về bằng lò xo. Chuyển đổi điện cơ tỷ lệ (Nam châm tỷ lệ) • Hành trình con trượt tỷ lệ thuận với dòng điện vào • Lực tác động vào con trượt tỷ lệ thuận với dòng điện vào. • Lưu lượng tỷ lệ thuận với dòng điện vào nhờ nam châm lắc (van tuỳ động). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ đóng ngắt điện - cơ Thời gian đóng ngắt 5 -20ms Cấp điện một chiều: 12, 24, … có thể đến 220V Ưu điểm • Chuyển động mền tránh được va đập đóng ngắt • Cuộn dây có khả năng quá tải điện. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ đóng ngắt điện - cơ Nhược điểm • Dây dễ mẫn cảm do rất mãnh • Tia lửa điện khi ngắn mạch → cần dập tắt. • Cần có chỉnh lưu. Cấp điện xoay chiều Ưu điểm • Thời gian đóng ngắt ngắn • Lực kéo lớn • Cấu tạo đơn giản • Có thể kết nối với điện lưới Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ đóng ngắt điện - cơ Nhược điểm • Nóng khi hoạt động • Mẫn cảm với tải thấp • Cháy cuộn dây khi quá tải, dưới áp và kẹt phần ứng • Không cho phép hạn chế hành trình do phần ứng cần liên kết hoàn toàn với diện tích khi kích thích. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Lịch sử phát triển Do yêu cầu sản xuất → phát triển các van liên tục: thay đổi vô cấp lực, mômen, vận tốc hoặc tần số quay. Đặc điểm của van liên tục: biến đổi tín hiệu vào (điện) thanh lưu lượng hay áp suất thay đổi vô cấp và tỷ lệ thuận với tín hiệu vào. Lịch sử: van tuỳ động Thuỷ lực - điện (trong hàng không, vũ trụ) đắt tiền do yêu cầu cao về chế tạo, chăm sóc → Van tuỳ động công nghiệp (rẻ tiền hơn) → Van tỷ lệ (kém chính xác hơn). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm lắc Ứng dụng: là cấp tác động sơ cấp của van tuỳ động thực hiện chức năng khuyếch đại năng lượng thường là dạng vòi phun, tấm chắn. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm thụt: Nguyên lý hoạt động: cấp tín hiệu điện vào cuộn dây 6 nó sẽ chuyển động: • Màng 5 và tấm chắn 7 chuyển động theo làm thay đổi khoảng cách với vòi phun (H4.7.a) • Làm chuyển động lò xo 8, 9, cần dẫn 10 tác động trực tiếp vào con trượt (H4.7.b). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm tỷ lệ: Đặc điểm: điều khiển các thông số ra như lực, hành trình tỷ lệ thuận với dòng điện vào cuộn dây. Ứng dụng: là nam châm điều khiển vị trí, nam châm điều khiển hành trình và nam châm điều khiển lực Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm tỷ lệ điều khiển lực Điều chỉnh lực tác động lên piston van ngược chiều lực lò xo hoặc ngược chiều đầu côn của van giới hạn áp suất như một lò xo điện từ. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Động cơ tuyến tính Đặc điểm hoạt động: Bố trí nam châm vĩnh cửu để không có dòng điện phần ứng. Kích thích cuộn dây ngoài tạo nên dịch chuyển tuyến tính của phần ứng. Ứng dụng: trên các van khí nén Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Động cơ điện Đặc đỉêm: Hoạt động cùng với bộ điều chỉnh góc xoay (góc xoay hữu hạn) Ứng dụng: Điều khiển van con trượt quay Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Định vị áp điện Đặc điểm: Nguyên lý nghịch áp điện Biến dạng của vật liệu khi có tác động điện trường. Ứng dụng: Trên các hệ thống điều khiển van công suất nhỏ Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Định vị tĩnh diện Nguyên lý hoạt động: Khi một vật thể được nạp điện phân cực sẽ tạo ra lực tương tác. Đặc điểm: Hành trình làm việc cực ngắn Cần có bộ lọc môi chất do dễ đọng bụi trong điện trường Thời gian đóng ngắt rất ngắn Ứng dụng: Trên các van khí nén điều khiển trước Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động thuỷ lực và khí nén - PGS.TS. Bùi Hải Triều Truyền động thuỷ lực và khí nén PGS.TS. Bùi Hải Triều Các van điều khiển thuỷ lực – khí nén • Nhiệm vụ Chiều dòng Áp suất Dừng lại Điều khiển, điều chỉnh Lưu lượng Khởi hành Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các van điều khiển thuỷ lực – khí nén Hệ thống hoá các phần tử điều khiển và điều chỉnh Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động của van Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động của van Tác động cơ học: Tay đòn, bàn đạp, nút ấn, … Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động van Tác động áp suất: thuỷ lực hoặc khí nén Tác động trực tiếp: Piston điều khiển chịu tác động trực tiếp của áp suất (van một cấp). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động van Tác động gián tiếp (van hai cấp): van điều khiển trước yêu cầu lực tác động nhỏ để điều khiển dòng dầu tác động vào van chính. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các phương tiện tác động van Tác động của nam châm điện (chuyển đổi điện – cơ): Chuyển đổi điện – cơ kiểu đóng ngắt (Nam châm đẩy): có tín hiệu điện, nam châm đẩy phần tử đóng kín đến các vị trí định trước, trả về bằng lò xo. Chuyển đổi điện cơ tỷ lệ (Nam châm tỷ lệ) • Hành trình con trượt tỷ lệ thuận với dòng điện vào • Lực tác động vào con trượt tỷ lệ thuận với dòng điện vào. • Lưu lượng tỷ lệ thuận với dòng điện vào nhờ nam châm lắc (van tuỳ động). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ đóng ngắt điện - cơ Thời gian đóng ngắt 5 -20ms Cấp điện một chiều: 12, 24, … có thể đến 220V Ưu điểm • Chuyển động mền tránh được va đập đóng ngắt • Cuộn dây có khả năng quá tải điện. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ đóng ngắt điện - cơ Nhược điểm • Dây dễ mẫn cảm do rất mãnh • Tia lửa điện khi ngắn mạch → cần dập tắt. • Cần có chỉnh lưu. Cấp điện xoay chiều Ưu điểm • Thời gian đóng ngắt ngắn • Lực kéo lớn • Cấu tạo đơn giản • Có thể kết nối với điện lưới Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ đóng ngắt điện - cơ Nhược điểm • Nóng khi hoạt động • Mẫn cảm với tải thấp • Cháy cuộn dây khi quá tải, dưới áp và kẹt phần ứng • Không cho phép hạn chế hành trình do phần ứng cần liên kết hoàn toàn với diện tích khi kích thích. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Lịch sử phát triển Do yêu cầu sản xuất → phát triển các van liên tục: thay đổi vô cấp lực, mômen, vận tốc hoặc tần số quay. Đặc điểm của van liên tục: biến đổi tín hiệu vào (điện) thanh lưu lượng hay áp suất thay đổi vô cấp và tỷ lệ thuận với tín hiệu vào. Lịch sử: van tuỳ động Thuỷ lực - điện (trong hàng không, vũ trụ) đắt tiền do yêu cầu cao về chế tạo, chăm sóc → Van tuỳ động công nghiệp (rẻ tiền hơn) → Van tỷ lệ (kém chính xác hơn). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm lắc Ứng dụng: là cấp tác động sơ cấp của van tuỳ động thực hiện chức năng khuyếch đại năng lượng thường là dạng vòi phun, tấm chắn. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm thụt: Nguyên lý hoạt động: cấp tín hiệu điện vào cuộn dây 6 nó sẽ chuyển động: • Màng 5 và tấm chắn 7 chuyển động theo làm thay đổi khoảng cách với vòi phun (H4.7.a) • Làm chuyển động lò xo 8, 9, cần dẫn 10 tác động trực tiếp vào con trượt (H4.7.b). Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm tỷ lệ: Đặc điểm: điều khiển các thông số ra như lực, hành trình tỷ lệ thuận với dòng điện vào cuộn dây. Ứng dụng: là nam châm điều khiển vị trí, nam châm điều khiển hành trình và nam châm điều khiển lực Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các bộ phận chuyển đổi điện – cơ tác động tỷ lệ. Nam châm tỷ lệ điều khiển lực Điều chỉnh lực tác động lên piston van ngược chiều lực lò xo hoặc ngược chiều đầu côn của van giới hạn áp suất như một lò xo điện từ. Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Động cơ tuyến tính Đặc điểm hoạt động: Bố trí nam châm vĩnh cửu để không có dòng điện phần ứng. Kích thích cuộn dây ngoài tạo nên dịch chuyển tuyến tính của phần ứng. Ứng dụng: trên các van khí nén Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Động cơ điện Đặc đỉêm: Hoạt động cùng với bộ điều chỉnh góc xoay (góc xoay hữu hạn) Ứng dụng: Điều khiển van con trượt quay Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Định vị áp điện Đặc điểm: Nguyên lý nghịch áp điện Biến dạng của vật liệu khi có tác động điện trường. Ứng dụng: Trên các hệ thống điều khiển van công suất nhỏ Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Định vị tĩnh diện Nguyên lý hoạt động: Khi một vật thể được nạp điện phân cực sẽ tạo ra lực tương tác. Đặc điểm: Hành trình làm việc cực ngắn Cần có bộ lọc môi chất do dễ đọng bụi trong điện trường Thời gian đóng ngắt rất ngắn Ứng dụng: Trên các van khí nén điều khiển trước Bộ môn: Động Lực _ Đại học Nông nghiệp Hà Nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền động thuỷ lực Bài giảng Truyền động thuỷ lực Truyền động khí nén Điều khiển thuỷ lực Điều khiển khí nén Phương tiện tác động của vanGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 41 0 0
-
66 trang 32 0 0
-
Bài giảng Truyền động thủy lực và khí nén: Van điều chỉnh áp suất – Lê Thể Truyền
52 trang 32 0 0 -
Truyền Động Thủy Lực và Khí Nén
39 trang 27 0 0 -
Giáo trình: Điều khiển khí nén và thủy lực
113 trang 26 0 0 -
Chương 2: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT
10 trang 25 0 0 -
181 trang 25 0 0
-
88 trang 21 0 0
-
Giáo trình cơ sở thủy lực - Chương 1: Cơ sở lý thuyết
17 trang 21 0 0 -
11 trang 21 0 0