Bài giảng Truyền số liệu – Nguyễn Việt Hùng
Số trang: 225
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.98 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Truyền số liệu – Nguyễn Việt Hùng" cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản; mô hình OSI; tín hiệu; mã hóa và điều chế; truyền dữ liệu số giao diện và modem; môi trường truyền dẫn; ghép kênh (multiplexing); phát hiện và sửa lỗi; điều khiển kết nối dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu – Nguyễn Việt HùngBài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trước khi khảo sát cách truyền dữ liệu từ thiết bị này đến thiết bị khác, một vấn đềquan trọng là ta phải hiểu mối quan hệ giữa các thiết bị thông tin. Có năm khái niệm chung đểcung cấp về các mối quan hệ cơ bản giữa các thiết bị thông tin. Đó là: Cấu hình đường dây Tôpô mạng Chế độ truyền Các loại mạng Các kết nối liên mạng2.1CẤU HÌNH ĐƯỜNG DÂY Cấu hình đường dây là phương thức để hai hay nhiều thiết bị mắc vào kết nối. Kếtnối là đường truyền thông tin vật lý để truyền dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác. Để dễhiểu, hãy xem đường truyền là đường thẳng kết nối hai điểm. Để có thể tạo thông tin, thì haithiết bị phải được liên kết theo một cách nào đó với đường truyền. Có hai phương thức có thểlà: điểm nối điểm và điểm nối nhiều điểm (như hình 1). Cấu hình đường dây nhằm định nghĩa phương thức kết nối thông tin với nhau: Hình 2.12.1.1Cấu hình điểm nối điểm (point to point): Cấu hình điểm nối điểm cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị. Toàndung lượng kênh được dùng cho truyền dẫn giữa hai thiết bị này. Hầu hết cấu hình điểm nốiđiểm đều dùng dây hay cáp để nối hai điểm, ngoài ra còn có thể có phương thức kế nối quasóng thí dụ như vi ba hay vệ tinh (xem hình 2). Một thí dụ đơn giản là việc dùng bộ remote đểđiều khiển TV, tức là ta đã thiết lập kết nối điểm điểm giữa hai thiết bị dùng đường hồngngoại.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 5Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản Hình 2.22.1.2Cấu hình đa điểm (multipoint): Cấu hình điểm nối đa điểm (còn gọi là multipoint hay multidrop) là kết nối nhiềuhơn hai thiết bị trên một đường truyền. Trong môi trường kết nối đa điểm, dung lượng kênh được chia sẻ, theo không gian haytheo thời gian; tức là theo cấu hình phân chia theo không gian hay cấu hình phân chia theothời gian (xem hình3). Hình 2.32.2.TÔPÔ MẠNG Thuật ngữ tôpô mạng nói đến phương thức mạng được bố trí, về mặt luận lý hoặcvật lý. Có 2 hoặc nhiều thiết bị được kết nối trên một tuyến (kết nối-link); Có 2 hoặc nhiềutuyến tạo ra tôpô. Tôpô của mạng là biểu diễn hình học các mối quan hệ của tất cả các tuyếnBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bảnvà thiết bị đang kết nối (thường được gọi là các nút) tới các thiết bị khác. Có 5 dạng tôpô cơbản là: lưới, sao, cây, bus, và vòng (xem hình 2.4) Hình 2.4 Tôpô định nghĩa các sắp xếp vật lý hay luận lý của kết nối trong mạng. Năm phương thức vừa nêu mô tả cách mà thiết bị trong mạng được kết nối với nhauhơn là sắp xếp chúng theo vật lý. Thí dụ, khi nói về tôpô sao thì không có nghĩa là các thiết bịphải được sắp xếp vật lý chung quanh hub theo hình sao. Khi xem xét lựa chọn tôpô thì phảixem xét thêm về cấp bậc liên quan của các thiết bị được kết nối. Có hai quan hệ có thể là:đồng cấp (peer to peer) trong đó thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng với nhau, phương thứcsơ cấp-thứ cấp (primary-secondary), ở đó một thiết bị điều khiển lưu thông và các thiết bịcòn lại phải truyền qua nó. Tôpô vòng và lưới thường thích hợp với truyền dẫn đồng cấp,trong khi đó tôpô sao và cây thường thích hợp cho truyền dẫn sơ cấp- thứ cấp. Còn tôpô busthích hợp cho cả hai dạng.2.2.1.LƯỚI (Mesh): Trong dạng này, mỗi thiết bị có một kết nối điểm đối điểm chuyên dụng (dedicated)tới từng thiết bị còn lại. Một mạng lưới kết nối đầy đủ sẽ có n(n-1)/2 kênh vật lý nhằm kếtnối n thiết bị. Nhằm thực hiện được nhiều kết nối dạng này, mỗi thiết bị cần có (n-1) cổngvào/ra (I/O: input/output) như vẽ ở hình 2.5. Cấu hình lưới có nhiều ưu điểm so với các dạng mạng khác: Thứ nhất, việc sử dụng các kết nối điểm đối điểm chuyên dụng đảm bảo mỗi kết nốichỉ truyền dẫn dữ liệu của riêng mình, nên không xuất hiện vấn đề lưu thông, điều đó có thểxảy ra ở một tuyến có nhiều thiết bị cùng chia sẻ. Thứ hai, tôpô lưới rất bền vững. Khi một kết nối bị hỏng thì không thể ảnh hưởng lêntoàn mạng được. Một ưu điểm nữa là tính riêng tư hay vấn đề an ninh. Khi dùng đường truyền riêngbiệt thì chỉ có hai thiết bị trong kết nối dùng được thông tin này, các thiết bị khác không thểtruy cập vào kết nối này được. Cuối cùng, kết nối điểm-điểm cho phép phát hiện và tách lỗi rất nhanh. Có thể điềukhiển lưu thông để tránh các đường truyền nghi ngờ bị hỏng. Nhà quản lý dễ dàng phát hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu – Nguyễn Việt HùngBài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trước khi khảo sát cách truyền dữ liệu từ thiết bị này đến thiết bị khác, một vấn đềquan trọng là ta phải hiểu mối quan hệ giữa các thiết bị thông tin. Có năm khái niệm chung đểcung cấp về các mối quan hệ cơ bản giữa các thiết bị thông tin. Đó là: Cấu hình đường dây Tôpô mạng Chế độ truyền Các loại mạng Các kết nối liên mạng2.1CẤU HÌNH ĐƯỜNG DÂY Cấu hình đường dây là phương thức để hai hay nhiều thiết bị mắc vào kết nối. Kếtnối là đường truyền thông tin vật lý để truyền dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác. Để dễhiểu, hãy xem đường truyền là đường thẳng kết nối hai điểm. Để có thể tạo thông tin, thì haithiết bị phải được liên kết theo một cách nào đó với đường truyền. Có hai phương thức có thểlà: điểm nối điểm và điểm nối nhiều điểm (như hình 1). Cấu hình đường dây nhằm định nghĩa phương thức kết nối thông tin với nhau: Hình 2.12.1.1Cấu hình điểm nối điểm (point to point): Cấu hình điểm nối điểm cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị. Toàndung lượng kênh được dùng cho truyền dẫn giữa hai thiết bị này. Hầu hết cấu hình điểm nốiđiểm đều dùng dây hay cáp để nối hai điểm, ngoài ra còn có thể có phương thức kế nối quasóng thí dụ như vi ba hay vệ tinh (xem hình 2). Một thí dụ đơn giản là việc dùng bộ remote đểđiều khiển TV, tức là ta đã thiết lập kết nối điểm điểm giữa hai thiết bị dùng đường hồngngoại.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 5Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản Hình 2.22.1.2Cấu hình đa điểm (multipoint): Cấu hình điểm nối đa điểm (còn gọi là multipoint hay multidrop) là kết nối nhiềuhơn hai thiết bị trên một đường truyền. Trong môi trường kết nối đa điểm, dung lượng kênh được chia sẻ, theo không gian haytheo thời gian; tức là theo cấu hình phân chia theo không gian hay cấu hình phân chia theothời gian (xem hình3). Hình 2.32.2.TÔPÔ MẠNG Thuật ngữ tôpô mạng nói đến phương thức mạng được bố trí, về mặt luận lý hoặcvật lý. Có 2 hoặc nhiều thiết bị được kết nối trên một tuyến (kết nối-link); Có 2 hoặc nhiềutuyến tạo ra tôpô. Tôpô của mạng là biểu diễn hình học các mối quan hệ của tất cả các tuyếnBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bảnvà thiết bị đang kết nối (thường được gọi là các nút) tới các thiết bị khác. Có 5 dạng tôpô cơbản là: lưới, sao, cây, bus, và vòng (xem hình 2.4) Hình 2.4 Tôpô định nghĩa các sắp xếp vật lý hay luận lý của kết nối trong mạng. Năm phương thức vừa nêu mô tả cách mà thiết bị trong mạng được kết nối với nhauhơn là sắp xếp chúng theo vật lý. Thí dụ, khi nói về tôpô sao thì không có nghĩa là các thiết bịphải được sắp xếp vật lý chung quanh hub theo hình sao. Khi xem xét lựa chọn tôpô thì phảixem xét thêm về cấp bậc liên quan của các thiết bị được kết nối. Có hai quan hệ có thể là:đồng cấp (peer to peer) trong đó thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng với nhau, phương thứcsơ cấp-thứ cấp (primary-secondary), ở đó một thiết bị điều khiển lưu thông và các thiết bịcòn lại phải truyền qua nó. Tôpô vòng và lưới thường thích hợp với truyền dẫn đồng cấp,trong khi đó tôpô sao và cây thường thích hợp cho truyền dẫn sơ cấp- thứ cấp. Còn tôpô busthích hợp cho cả hai dạng.2.2.1.LƯỚI (Mesh): Trong dạng này, mỗi thiết bị có một kết nối điểm đối điểm chuyên dụng (dedicated)tới từng thiết bị còn lại. Một mạng lưới kết nối đầy đủ sẽ có n(n-1)/2 kênh vật lý nhằm kếtnối n thiết bị. Nhằm thực hiện được nhiều kết nối dạng này, mỗi thiết bị cần có (n-1) cổngvào/ra (I/O: input/output) như vẽ ở hình 2.5. Cấu hình lưới có nhiều ưu điểm so với các dạng mạng khác: Thứ nhất, việc sử dụng các kết nối điểm đối điểm chuyên dụng đảm bảo mỗi kết nốichỉ truyền dẫn dữ liệu của riêng mình, nên không xuất hiện vấn đề lưu thông, điều đó có thểxảy ra ở một tuyến có nhiều thiết bị cùng chia sẻ. Thứ hai, tôpô lưới rất bền vững. Khi một kết nối bị hỏng thì không thể ảnh hưởng lêntoàn mạng được. Một ưu điểm nữa là tính riêng tư hay vấn đề an ninh. Khi dùng đường truyền riêngbiệt thì chỉ có hai thiết bị trong kết nối dùng được thông tin này, các thiết bị khác không thểtruy cập vào kết nối này được. Cuối cùng, kết nối điểm-điểm cho phép phát hiện và tách lỗi rất nhanh. Có thể điềukhiển lưu thông để tránh các đường truyền nghi ngờ bị hỏng. Nhà quản lý dễ dàng phát hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Truyền số liệu Truyền số liệu Môi trường truyền dẫn Truyền dữ liệu số giao diện Mô hình OSITài liệu liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 248 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 200 0 0 -
67 trang 134 1 0
-
94 trang 125 3 0
-
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 109 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 108 0 0 -
62 trang 93 0 0
-
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 91 1 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 2 - Phạm Thế Quế
211 trang 84 0 0 -
Câu hỏi ôn tập MCSA (Có đáp án)
37 trang 73 0 0