Danh mục

Bài giảng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 519.53 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe gồm 3 chương sau, cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: phương tiện và phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe; lập kế hoạch truyền thông - giáo dục sức khỏe; giáo dục sức khỏe ở cộng đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG V PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE5.1. Thông tin chung 5.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài giảng cung cấp kiến thức về các phương tiện và phương pháp TT- GDSK. 5.1.2. Mục tiêu học tập 1. Lựa chọn được phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TT- GDSK phùhợp. 2. Lựa chọn được phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TT- GDSKphù hợp. 3. Trình bày được chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Trung tâm Truyền thôngGiáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố. 4. Mô tả được phương pháp xây dựng góc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tạitrạm y tế. 5. Nhận thức được tầm quan trọng của việc lựa chọn đúng phương pháp vàphương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe khi tiến hành ở cộng đồng. 5.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về phương tiện và phương pháp để thực hiện TT- GDSK. 5.1.4. Tài liệu giảng dạy 5.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Văn Hiến (2013) Giáo dục và nâng cao sức khoẻ - Sách đào tạo Bácsỹ đa khoa, NXB: Y học, Hà Nội. 5.1.4.2 Tài liệu tham khảo Bộ Y Tế (2012) Truyền Thông Giáo dục sức khoẻ - Sách đào tạo Bác sỹ chuyênkhoa định hướng y học dự phòng, NXB: Y học, Hà Nội. 5.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tíchcực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày cácnội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục và nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bả n Y học (2013) 55Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến5.2. Nội dung chính 5.2.1. Khái niệm Phương tiện truyền thông là những phương tiện để giúp người giáo dục sứckhỏe chuyển các thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe. Có nhiều loạiphương tiện khác nhau đượ c dùng để chuyển tải các thông tin trong giáo dục sức khỏeví dụ: các phương tiện thông tin đại chúng như đài, ti vi; tranh ảnh, pa nô, áp phích . . . Phương pháp giáo dục sức khỏe: là cách thức người giáo dục sức khỏ e chuyểncác thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe để giúp họ thay đổi hành Phân loại theo cách thức chuyển tải thông tin, người ta chia ra làm 2 phươngpháp chính là phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp và phương pháp giáo dục sứckhỏe trực tiếp. Trong phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp, tuỳ theo đối tượng,chủ đề, mục tiêu giáo dục sức khỏe mà có các phương pháp giáo dục sức khỏe riêng. 5.2.2. Các phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Có nhiều loại phươ ng tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe. Mỗi người làmcông tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏ e cần phải hiểu rõ các mặt lợi, mặt h ạn chếcủa từng phương pháp, phương tiện để lựa chọn và sử dụng cho có hiệu quả. - Lời nói Là phương tiện tốt nhất, đơn giản, không tốn kém, dễ làm, linh hoạt, có thểthích ứng tuỳ theo sự cảm nhận của đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Tuynhiên dùng lời nói cũng có mặt hạn chế là người nghe thường dễ quên, khó tiếp thu,không có cơ sở tra cứu. Vì thế, mu ốn đạt được hiệu quả cao, đòi hỏi ngườ i nói phải có lượng thông tinthiết thực vừa đủ và chắc, khi nói cần phải minh hoạ bằng dụng cụ trực quan, lời nóiphải đi đôi với việc làm thực tế, thiết thực. - Cử chỉ, điệu bộ (ngôn ngữ thân thể) Các cử chỉ và điệu bộ nhằm minh hoạ cho nội dung của lời nói, vì vậy đòi hỏicác động tác phải chính xác, thị phạm, thuần thục, mang tính giáo dục cao.Giáo trình môn học: Bài giảng Giáo dục và nâng cao sức khỏe, Nhà xuấ t bả n Y học (2013) 56Chủ biên: Nguyễn Văn Hiến - Các phương tiện trực quan và phương tiện nghe nhìn Có tác d ụng minh hoạ, bổ khuyết cho lời nói, thích h ợp với mọi đối tượng,mọi nơi. Nhưng phải chuẩn bị công phu, sáng tạo, nhiều khi tốn kém. Các phương tiệntrực quan thường dùng là: - Mô hình, hiện vật, mẫu vật Là bản sao, kích thước thường nhỏ hơn vật thật, có tính hấp dẫn dễ hiểu hơndùng tranh ảnh, nh ưng cũng có mặt hạn chế là dễ làm cho đối tượng Truyền thôngGiáo dục sức khỏe hiểu sai về kích thước thật của vật thật. - Bảng đen Là dụng cụ rẻ tiền, đơn giản nhất trong các phương tiện trực quan và được sửdụng trong hầu hết các hoàn cảnh. - Áp phích Được sử dụng rất rộng rãi để Truyền thông - Giáo dụ c sức khỏe, dễ thu hút sựchú ý, thông tin ngắn gọn. Yêu cầu kỹ thu ật tối thiểu của một áp phích là: Phải đủ to:đứng xa 3 m đọc rõ chữ, xa 6 m xem rõ hình ảnh, hình vẽ, lời chú thích phải gọn, thoátý. Mỗi áp phích chỉ khu chú vào một chủ đề. Treo tại nơi có nhiều người có thể xem được: nơi tụ họp đông người như cửahàng, trường học, chợ ... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: