Tài liệu học tập Giáo dục và nâng cao sức khỏe - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu học tập Giáo dục và nâng cao sức khỏe cung cấp cho sinh viên những nội dung về khái niệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe; hành vi sức khỏe - quá trình thay đổi hành vi sức khỏe; các nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe; một số mô hình truyền thông và kỹ năng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe; lập kế hoạch và quản lý các hoạt động Truyền thông - Giáo dục sức khỏe; tình huống tư vấn sức khỏe; truyền thông có phương tiện; lập kế hoạch một buổi truyền thông giáo dục sức khỏe;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Giáo dục và nâng cao sức khỏe - Trường ĐH Võ Trường Toản TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN -------------*------------- TÀI LIỆU HỌC TẬPGIÁO DỤC & NÂNG CAO SỨC KHỎE Đào tạo đại học Y đa khoa (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 MỤC LỤCBài 1: Khái niệm về truyền thông giáo dục và nâng cao sức khoẻ ................ 3Bài 2. Hành vi sức khoẻ - quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ ................... 13Bài 3. Các nội dung TT-GDSK........................................................................ 27Bài 4. Một số mô hình truyền thông và kỹ năng TT-GDSK......................... 35Bài 5. Lập kế hoạch và quản lý các hoạt động TT-GDSK ............................ 46Bài 6. Tình huống tư vấn sức khỏe ................................................................. 56Bài 7. Truyền thông có phương tiện ............................................................... 61Bài 8. Lập kế hoạch một buổi truyền thông giáo dục sức khỏe ....................... 2Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHOẺMỤC TIÊU Sau bài học này học viên có khả năng: 1. Trình bày được các vấn đề sức khoẻ bệnh tật phổ biến ở các nước đang phát triển. 2. Trình bày được các khái niệm, mục đích của GDSK và NCSK. 3. Phân tích được vị trí, vai trò của GDSK trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. 4. Trình bày được hệ thống tổ chức giáo dục sức khoẻ trong ngành y tế Việt nam.NỘI DUNG 1. Khái niệm về sức khoẻ và bệnh tật 1.1. Sức khoẻ là gì? Sức khoẻ được WHO định nghĩa là: trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật. Như vậy sức khoẻ có 3 mặt: - Sức khoẻ thể chất. - Sức khoẻ tâm thần. - Sức khoẻ xã hội. 1.2. Các vấn đề sức khoẻ phổ biến ở các nước đang phát triển: Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng và nhiễm ký sinh trùng. - Các bệnh liên quan đến nước: WHO tổng kết rằng 80% tất cả các loại bệnh tật ở nước đang phát triển có liên quan đến sử dụng nước và vệ sinh môi trường kém. Bệnh dịch đường tiêu hoá mang tính đặc trưng của nước đang phát triển. Ở Việt nam, nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa các yếu tố nước không sạch, vệ sinh môi trường kém với một số bệnh lây nhiễm như tiêu chảy, tả, thương hàn, lỵ trực khuẩn, các ký sinh trùng đường ruột, sốt xuất huyết [1]. - Bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả là 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao nhất Việt nam giai đoạn 1994 – 2003 [2]. Các bệnh không lây: Các bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông...có xu hướng ngày càng gia tăng. 3 60 50 Tai nạn 40 Bệnh truyền nhiễm 30 20 Bệnh không truyền nhiễm 10 0 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 Biểu đồ: Sự tiến triển của tử vong [3] Bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và trẻ em: - Tỉ suất tử vong mẹ: vẫn còn ở tỷ lệ cao, trong cuộc điều tra năm 2001, Vụ sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế kết hợp với Tổ chức Y tế thế giới thực hiện cuộc điều tra trên 7 vùng sinh thái của Việt nam, tỷ suất chết mẹ là 130/100.000 trẻ đẻ sống, và thay đổi theo vùng từ 120/100.000 đến 162/100.000 trẻ đẻ sống [4]. - Nguyên nhân: các nguyên nhân chính là băng huyết sau sanh, sản giật, nhiễm trùng, biến chứng nạo phá thai, vỡ tủ cung và chữa ngoài tử cung vỡ. - Tỉ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm từ 42 o năm 1999 xuống còn 27.5 %o năm 2005. Mặc dù vậy, nhìn chung tỷ suất này vẫn còn cao. Nguyên nhân: do đẻ non, đẻ ngạt, dị tật bẩm sinh, nhiễm trùng hô hấp cấp, đuối nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Giáo dục và nâng cao sức khỏe - Trường ĐH Võ Trường Toản TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN -------------*------------- TÀI LIỆU HỌC TẬPGIÁO DỤC & NÂNG CAO SỨC KHỎE Đào tạo đại học Y đa khoa (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 MỤC LỤCBài 1: Khái niệm về truyền thông giáo dục và nâng cao sức khoẻ ................ 3Bài 2. Hành vi sức khoẻ - quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ ................... 13Bài 3. Các nội dung TT-GDSK........................................................................ 27Bài 4. Một số mô hình truyền thông và kỹ năng TT-GDSK......................... 35Bài 5. Lập kế hoạch và quản lý các hoạt động TT-GDSK ............................ 46Bài 6. Tình huống tư vấn sức khỏe ................................................................. 56Bài 7. Truyền thông có phương tiện ............................................................... 61Bài 8. Lập kế hoạch một buổi truyền thông giáo dục sức khỏe ....................... 2Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHOẺMỤC TIÊU Sau bài học này học viên có khả năng: 1. Trình bày được các vấn đề sức khoẻ bệnh tật phổ biến ở các nước đang phát triển. 2. Trình bày được các khái niệm, mục đích của GDSK và NCSK. 3. Phân tích được vị trí, vai trò của GDSK trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. 4. Trình bày được hệ thống tổ chức giáo dục sức khoẻ trong ngành y tế Việt nam.NỘI DUNG 1. Khái niệm về sức khoẻ và bệnh tật 1.1. Sức khoẻ là gì? Sức khoẻ được WHO định nghĩa là: trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật. Như vậy sức khoẻ có 3 mặt: - Sức khoẻ thể chất. - Sức khoẻ tâm thần. - Sức khoẻ xã hội. 1.2. Các vấn đề sức khoẻ phổ biến ở các nước đang phát triển: Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng và nhiễm ký sinh trùng. - Các bệnh liên quan đến nước: WHO tổng kết rằng 80% tất cả các loại bệnh tật ở nước đang phát triển có liên quan đến sử dụng nước và vệ sinh môi trường kém. Bệnh dịch đường tiêu hoá mang tính đặc trưng của nước đang phát triển. Ở Việt nam, nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa các yếu tố nước không sạch, vệ sinh môi trường kém với một số bệnh lây nhiễm như tiêu chảy, tả, thương hàn, lỵ trực khuẩn, các ký sinh trùng đường ruột, sốt xuất huyết [1]. - Bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả là 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao nhất Việt nam giai đoạn 1994 – 2003 [2]. Các bệnh không lây: Các bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông...có xu hướng ngày càng gia tăng. 3 60 50 Tai nạn 40 Bệnh truyền nhiễm 30 20 Bệnh không truyền nhiễm 10 0 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 Biểu đồ: Sự tiến triển của tử vong [3] Bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và trẻ em: - Tỉ suất tử vong mẹ: vẫn còn ở tỷ lệ cao, trong cuộc điều tra năm 2001, Vụ sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế kết hợp với Tổ chức Y tế thế giới thực hiện cuộc điều tra trên 7 vùng sinh thái của Việt nam, tỷ suất chết mẹ là 130/100.000 trẻ đẻ sống, và thay đổi theo vùng từ 120/100.000 đến 162/100.000 trẻ đẻ sống [4]. - Nguyên nhân: các nguyên nhân chính là băng huyết sau sanh, sản giật, nhiễm trùng, biến chứng nạo phá thai, vỡ tủ cung và chữa ngoài tử cung vỡ. - Tỉ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm từ 42 o năm 1999 xuống còn 27.5 %o năm 2005. Mặc dù vậy, nhìn chung tỷ suất này vẫn còn cao. Nguyên nhân: do đẻ non, đẻ ngạt, dị tật bẩm sinh, nhiễm trùng hô hấp cấp, đuối nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục và nâng cao sức khỏe Giáo dục sức khỏe Hành vi sức khỏe Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe Tư vấn sức khỏe Mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏeTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
5 trang 128 1 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm: Giáo dục và nâng cao sức khỏe
56 trang 71 0 0 -
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 45 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 42 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 41 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 40 0 0