Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 8 - ThS. Trần Thị Bé Năm
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 410.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tư pháp quốc tế: Chương 8 - Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái quát vế quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài; các quy định về quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam và một số điều ước quốc tế; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 8 - ThS. Trần Thị Bé Năm CHƯƠNG VIII QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆTRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ GV: Trần Thị Bé Năm Đơn vị: Trường ĐHTGI. KHÁI QUÁT VẾ QUYỀN SỞ HỮU TRÍTUỆ CÓ YẾU TỐ NN1. Khái niệm Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.2. Đặc điểm: Mang tính lãnh thổ: quyền sở hữu trítuệ phát sinh trên cơ sở pháp luật nước nàothì chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổnước đó. Tư pháp quốc tế không nghiên cứuviệc lựa chọn pháp luật nước này hay nướckhác mà chỉ nghiên cứu việc bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài.3. Nguồn luật điều chỉnh: Điều ước quốc tế. PL của mỗi quốc gia.II. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN SỞ HỮUTRÍ TUỆ CÓ YẾU TỐ NN Ở VN VÀ MỘTSỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ2.1. Công ước Berne 1886 về bảo hộ các tácphẩm văn học và nghệ thuật:-Bao gồm tất cả các sản phẩm trong lĩnh vựcvăn học, khoa học và nghệ thuật.-Công ước đưa ra bốn nguyên tắc bảo hộ:+ Nguyên tắc đối xử quốc gia. Điều 5(1) Công ước quy định: “Đối với những tác phẩm được công ước này bảo hộ, các tác giả được hưởng quyền tác giả ở các nước Liên hiệp ngoại trừ quốc gia gốc của tác phẩm, những quyền lợi do luật quốc gia đó dành cho công dân nước mình trong hiện tại và trong tương lai…”+ Nguyên tắc bảo hộ tự động. Điều 5 khoản 2 công ước quy định: “Việc bảo hộ quyền tác giả trong mỗi quốc gia thành viên không phụ thuộc vào bất cứ thể thức, thủ tục nào”.+ Nguyên tắc bảo hộ độc lập. Điều 5 khoản 2 Công ước quy định: “Việc hưởng và thực hiện các quyền quy định trong Công ước là hoàn toàn độc lập không phụ thuộc vào tác phẩm có được bảo hộ hay không ở nước gốc của tác phẩm. Do đó ngoài những quy định của công ước này, mức độ bảo hộ cũng như các biện pháp khiếu nại đảm bảo cho tác giả để bảo hộ quyền lợi của mình sẽ hoàn toàn do quy định của nước nơi sự bảo hộ được áp dụng”.+ Nguyên tắc bảo hộ tối thiểu. Nguyên tắc này không được ghi nhận một cách cụ thể trong một điều khoản riêng biệt mà thể hiện xuyên suất Công ước với nội dung việc bảo hộ quyền tác giả trong các quốc gia thành viên không được thấp hơn các quy định của Công ước.- Việc bảo hộ quyền tác giả theo công ước Berne được dành cho tác giả và những người thừa kế quyền tác giả.- Các quyền nhân thân và quyền tài sản được bảo hộ theo công ước bao gồm:+ Quyền được công nhận là tác giả của tác phẩm;+ Quyền phản đối mọi sự xuyên tạc, cắt xén hay sửa đổi hoặc những vi phạm khác đối với tác phẩm có thể làm phương hại đến danh dự và tiếng tăm của tác giả; + Quyền dịch tác phẩm; + Quyền sao chép tác phẩm dưới bất kỳ phương thức hay hình thức nào; v.v..- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo Công ước làsuốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giảchết. Có một số ngoại lệ về thời hạn bảo hộ:+ Đối với tác phẩm điện ảnh thời hạn bảo hộ là 50năm sau khi tác phẩm được phổ cập đến côngchúng.+ Đối với các tác phẩm khuyết danh hay bút danh,thời hạn bảo hộ chấm dứt sau 50 năm sau khi tácphẩm được phổ cập đến công chúng.+ Đối với tác phẩm nhiếp ảnh và mỹ thuật ứngdụng thời hạn bảo hộ là 25 năm kể từ ngày tácphẩm được thực hiện.- Công ước dành cho các nước đang pháttriển một số quyền đặc biệt: đối với cáctác phẩm chưa công bố, nếu tác giả là vôdanh song có cơ sở cho rằng tác giả làcông dân của một trong các nước thànhviên của liên hiệp Berne thì các quyền đốivới tác phẩm đó phải được bảo hộ tại tấtcả các nước thành viên của liên hiệp.2.2. Công ước về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng:- Công ước quy định các quốc gia thành viên phải dành sự bảo hộ theo nguyên tắc đối sử quốc gia:+ Những người biểu diễn là công dân của nước đó, đối với các buổi biểu diễn được thực hiện, phát sóng hoặc định hình lần đầu tại nước đó.+ Các nhà sản xuất bản ghi âm là công dân của nước đó, đối với các bản ghi âm được định hình lần đầu hay công bố lần đầu tại lãnh thổ nước đó.+ Tổ chức phát sóng có trụ sở tại lãnh thổ nước đó, đối với các buổi phát sóng được truyền từ các đài phát đặt tại lãnh thổ nước đó. Tuy nhiên, nguyên tắc đối xử quốc gia được quy định trong công ước có những ngoại lệ nhất định. Điều 2 khoản 2 công ước quy định: “Đối xử quốc gia phải tùy thuộc vào sự bảo hộ được cấp cụ thể và các hạn chế quy định cụ thể trong công ước này”.- Quy định điều kiện được hưởng sự bảo hộ, nếu đáp ứng đươc một trong các điều kiện sau :+ Buổi biểu diễn đươc thực hiện tại một quốc gia thành viên khác (bất kể người biểu diễn là công dân nước nào);.+ Buổi biểu diễn đươc định hình trong một ghi âm được công ước bảo hộ. Quốc gia thành viên dành sự bảo hộ cho nhà sản xuất bản ghi âm nếu đáp ứng được một trong các điều kiện sau:+ Nhà sản xuất bản ghi âm mang quốc tịch của một nước thành viên khác;+ Việc định hình ghi âm lần đầu được thực hiện tại một nước thành viên khác;+ Bản ghi âm lần đầu được công bố lần đầu tại một nước thành viên khác hoặc được công bố lần đầu tại một nước không phải thành viên và một nước thành viên trong thời hạn 30 ngày. Quốc gia thành viên dành sự bảo hộ cho các tổ chức phát sóng, nếu đáp ứng được một trong các điều kiện sau:+ Trụ sở của tổ chức phát sóng được đặt tại một nước thành viên khác;+ Buổi phát sóng đã được phát từ một đài đặt trong một nước thành viên khác;+ Các quốc gia thành viên có thể tuyên bố chỉ bảo hộ cho những buổi phát sóng nếu đáp ứng được cả hai điều kiện trên.- Công ước quy định về tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu dành cho người biểu diễn, quyền tối thiểu của tổ chức phát sóng, quyền sao chép của nhà sản xuất bản ghi âm. Thời hạn bảo hộ tối thiểu theo công ước là 20 năm.2.3. Công ước Paris về sở hữu côngnghiệp Với 30 điều khoản, nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 8 - ThS. Trần Thị Bé Năm CHƯƠNG VIII QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆTRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ GV: Trần Thị Bé Năm Đơn vị: Trường ĐHTGI. KHÁI QUÁT VẾ QUYỀN SỞ HỮU TRÍTUỆ CÓ YẾU TỐ NN1. Khái niệm Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.2. Đặc điểm: Mang tính lãnh thổ: quyền sở hữu trítuệ phát sinh trên cơ sở pháp luật nước nàothì chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổnước đó. Tư pháp quốc tế không nghiên cứuviệc lựa chọn pháp luật nước này hay nướckhác mà chỉ nghiên cứu việc bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài.3. Nguồn luật điều chỉnh: Điều ước quốc tế. PL của mỗi quốc gia.II. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN SỞ HỮUTRÍ TUỆ CÓ YẾU TỐ NN Ở VN VÀ MỘTSỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ2.1. Công ước Berne 1886 về bảo hộ các tácphẩm văn học và nghệ thuật:-Bao gồm tất cả các sản phẩm trong lĩnh vựcvăn học, khoa học và nghệ thuật.-Công ước đưa ra bốn nguyên tắc bảo hộ:+ Nguyên tắc đối xử quốc gia. Điều 5(1) Công ước quy định: “Đối với những tác phẩm được công ước này bảo hộ, các tác giả được hưởng quyền tác giả ở các nước Liên hiệp ngoại trừ quốc gia gốc của tác phẩm, những quyền lợi do luật quốc gia đó dành cho công dân nước mình trong hiện tại và trong tương lai…”+ Nguyên tắc bảo hộ tự động. Điều 5 khoản 2 công ước quy định: “Việc bảo hộ quyền tác giả trong mỗi quốc gia thành viên không phụ thuộc vào bất cứ thể thức, thủ tục nào”.+ Nguyên tắc bảo hộ độc lập. Điều 5 khoản 2 Công ước quy định: “Việc hưởng và thực hiện các quyền quy định trong Công ước là hoàn toàn độc lập không phụ thuộc vào tác phẩm có được bảo hộ hay không ở nước gốc của tác phẩm. Do đó ngoài những quy định của công ước này, mức độ bảo hộ cũng như các biện pháp khiếu nại đảm bảo cho tác giả để bảo hộ quyền lợi của mình sẽ hoàn toàn do quy định của nước nơi sự bảo hộ được áp dụng”.+ Nguyên tắc bảo hộ tối thiểu. Nguyên tắc này không được ghi nhận một cách cụ thể trong một điều khoản riêng biệt mà thể hiện xuyên suất Công ước với nội dung việc bảo hộ quyền tác giả trong các quốc gia thành viên không được thấp hơn các quy định của Công ước.- Việc bảo hộ quyền tác giả theo công ước Berne được dành cho tác giả và những người thừa kế quyền tác giả.- Các quyền nhân thân và quyền tài sản được bảo hộ theo công ước bao gồm:+ Quyền được công nhận là tác giả của tác phẩm;+ Quyền phản đối mọi sự xuyên tạc, cắt xén hay sửa đổi hoặc những vi phạm khác đối với tác phẩm có thể làm phương hại đến danh dự và tiếng tăm của tác giả; + Quyền dịch tác phẩm; + Quyền sao chép tác phẩm dưới bất kỳ phương thức hay hình thức nào; v.v..- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo Công ước làsuốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giảchết. Có một số ngoại lệ về thời hạn bảo hộ:+ Đối với tác phẩm điện ảnh thời hạn bảo hộ là 50năm sau khi tác phẩm được phổ cập đến côngchúng.+ Đối với các tác phẩm khuyết danh hay bút danh,thời hạn bảo hộ chấm dứt sau 50 năm sau khi tácphẩm được phổ cập đến công chúng.+ Đối với tác phẩm nhiếp ảnh và mỹ thuật ứngdụng thời hạn bảo hộ là 25 năm kể từ ngày tácphẩm được thực hiện.- Công ước dành cho các nước đang pháttriển một số quyền đặc biệt: đối với cáctác phẩm chưa công bố, nếu tác giả là vôdanh song có cơ sở cho rằng tác giả làcông dân của một trong các nước thànhviên của liên hiệp Berne thì các quyền đốivới tác phẩm đó phải được bảo hộ tại tấtcả các nước thành viên của liên hiệp.2.2. Công ước về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng:- Công ước quy định các quốc gia thành viên phải dành sự bảo hộ theo nguyên tắc đối sử quốc gia:+ Những người biểu diễn là công dân của nước đó, đối với các buổi biểu diễn được thực hiện, phát sóng hoặc định hình lần đầu tại nước đó.+ Các nhà sản xuất bản ghi âm là công dân của nước đó, đối với các bản ghi âm được định hình lần đầu hay công bố lần đầu tại lãnh thổ nước đó.+ Tổ chức phát sóng có trụ sở tại lãnh thổ nước đó, đối với các buổi phát sóng được truyền từ các đài phát đặt tại lãnh thổ nước đó. Tuy nhiên, nguyên tắc đối xử quốc gia được quy định trong công ước có những ngoại lệ nhất định. Điều 2 khoản 2 công ước quy định: “Đối xử quốc gia phải tùy thuộc vào sự bảo hộ được cấp cụ thể và các hạn chế quy định cụ thể trong công ước này”.- Quy định điều kiện được hưởng sự bảo hộ, nếu đáp ứng đươc một trong các điều kiện sau :+ Buổi biểu diễn đươc thực hiện tại một quốc gia thành viên khác (bất kể người biểu diễn là công dân nước nào);.+ Buổi biểu diễn đươc định hình trong một ghi âm được công ước bảo hộ. Quốc gia thành viên dành sự bảo hộ cho nhà sản xuất bản ghi âm nếu đáp ứng được một trong các điều kiện sau:+ Nhà sản xuất bản ghi âm mang quốc tịch của một nước thành viên khác;+ Việc định hình ghi âm lần đầu được thực hiện tại một nước thành viên khác;+ Bản ghi âm lần đầu được công bố lần đầu tại một nước thành viên khác hoặc được công bố lần đầu tại một nước không phải thành viên và một nước thành viên trong thời hạn 30 ngày. Quốc gia thành viên dành sự bảo hộ cho các tổ chức phát sóng, nếu đáp ứng được một trong các điều kiện sau:+ Trụ sở của tổ chức phát sóng được đặt tại một nước thành viên khác;+ Buổi phát sóng đã được phát từ một đài đặt trong một nước thành viên khác;+ Các quốc gia thành viên có thể tuyên bố chỉ bảo hộ cho những buổi phát sóng nếu đáp ứng được cả hai điều kiện trên.- Công ước quy định về tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu dành cho người biểu diễn, quyền tối thiểu của tổ chức phát sóng, quyền sao chép của nhà sản xuất bản ghi âm. Thời hạn bảo hộ tối thiểu theo công ước là 20 năm.2.3. Công ước Paris về sở hữu côngnghiệp Với 30 điều khoản, nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài Các quy định về quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệTài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 188 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 134 0 0 -
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
76 trang 67 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 58 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 4 - TS. Đào Nam Anh
27 trang 52 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
10 trang 45 0 0
-
25 trang 45 0 0
-
19 trang 43 0 0