Bài giảng Tương tác người máy: Chương 1 - Tâm lý nhận thức của con người trong giao tiếp và xử lý
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tương tác người máy: Chương 1 - Tâm lý nhận thức của con người trong giao tiếp và xử lý" có nội dung kiến thức trình bày về: Tổng quan tâm lý nhận thức của con người trong giao tiếp và xử lý; Kênh vào ra; Bộ nhớ; Lập luận và giải quyết vấn đề; Tâm lý và thiết kế hệ tương tác. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 1 - Tâm lý nhận thức của con người trong giao tiếp và xử lý Prepared by MSc Luong Manh Ba Chương I: Tâm lý nhận thức của Con người trong giao tiếp và xử lý 1.1 Tổng quan 1.2 Kênh vào ra 1.3 Bộ nhớ 1.4 Lập luận và giải quyết vấn đề 1.5 Tâm lý và thiết kế hệ tương tácHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 52 Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.1 Tổng quan • Chức năng: Con người được xem như một hệ thống xử lý thông tin tinh tế, gồm: ▪ Hệ thống cảm nhận (sensory system) ▪ Hệ thống nhận thức (cognitif system) ▪ Hệ thống xử lý (motor system) • Tương tác: qua kênh vào ra ▪ Thông tin nhận và trả lời qua kênh vào ▪ Thông tin lưu trữ trong bộ nhớ ▪ Thông tin được xử lý và ứng dụng theo nhiều cách khác nhau.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 53 Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.2 Kênh vào ra • Thực hiện thông qua: ▪ Quan sát (Vision): kích thứơc, màu sắc và độ tương phản ▪ Đọc ( Reading): nhận mẫu, mã hoá bởi biểu diễn bên trong => cú pháp, ngữ nghĩa. ▪ Nghe (Hearing): khoảng cách, hướng của đối tượng ▪ Nhấn phím: sự phản hồi lại của môi trường ▪ Chuyển động: thời gian trả lời và thời gian chuyển động. - Thời gian chuyển động: phụ thuộc tuổi tác, độ tinh tế - Thời gian trả lời: phụ thuộc kiểu kích thướcHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 54 Prepared by MSc Luong Manh Ba • Luật Fit: miêu tả thời gian, chi phí để nhận được kết quả (đích)- D : K/c dịch chuyển- L: kích thước đích X0 X1 X2- Xi: k/c dịch chuyển sau i Đíchlần, Xi = x Xi-1 D- Vì X0= D => Xn = nx D L- Xn L/2 => n x D L/2- n = -log2 (2D/L)/log2 T = I log2 2D/L với : I = -(s + c +m)/log2 100 ms = s + c + m Thời gian chạm đích chỉ phụ thuộc vào tỉ số D/L (khoảng cách phải nhỏ, đích phải lớn HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 55 Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.3 Bộ nhớ• Hai loại bộ nhớ: Bộ nhớ ngắn hạn (STM) Bộ nhớ dài hạn (LTM)• Mô hình bộ nhớ Attention Rehearsal Bộ nhớ Bộ nhớ STM Bộ nhớcảm nhận bộ nhớ l/v LTMHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 56 Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ (tiếp)▪ Bộ nhớ cảm nhận (sensory memory): chứa kích thích (stimulus) từ nhìn, nghe, sờ. Thông tin này được chuyển sang bộ nhớ STM bởi “Attention”, thực chất là một bộ lọc .▪ Bộ nhớ ngắn hạn (Short Tem Memory): hay còn gọi là bộ nhớ làm việc, có các đặc trưng sau: - Truy cập nhanh: 700 ms - Hư hỏng (Decay): nhanh (200ms) - Khả năng hạn chế: 7 2 chữ số▪ Bộ nhớ dài hạn (Long Tem Memory): hay còn gọi là bộ nhớ lưu trữ. Thông tin từ bộ nhớ STM sang LTM thực hiện bởi “tổng duyệt ” Rehearsal”.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 57 Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ dài hạn• Các đặc trưng của bộ nhớ dài hạn: - Cấu trúc tuyến tính - Truy nhập chậm: 1/10 s - Hư hỏng: chậm - Khả năng không hạn chế - Thông tin biểu diễn qua mạng ngữ nghĩa, frame, hoặc luật sản suất,. . .• Hai kiểu bộ nhớ LTM: - rời rạc (episotic): bộ nhớ tuần tự các sự kiện - Ngữ nghĩa (Semantic): bộ nhớ có cấu trúc của các sự kiện, khái niệm và kiểu.• Thông tin trong bộ nhớ ngữ nghĩa lấy từ bộ nhớ rời rạc HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 58 Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ dài hạn (tiếp)• Bộ nhớ ngữ nghiã cấu trúc ▪ Cung cấp truy nhập thông tin ▪ Biểu diễn mối quan hệ giữa các bit của thông tin ▪ Hỗ trợ suy diễn• Mô hình mạng ngữ nghĩa (semantic network) ▪ Thừa kế: các nút con thừa kế tính chất các nút cha ▪ Mối quan hệ giữa các bit thông tin được tường minh ▪ Hỗ trợ suy diễn qua thừa kế• Mô hình frame Thông tin được biểu diễn dưới dạng cấu trúc dữ liệu. Các Slots trong xcấu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 1 - Tâm lý nhận thức của con người trong giao tiếp và xử lý Prepared by MSc Luong Manh Ba Chương I: Tâm lý nhận thức của Con người trong giao tiếp và xử lý 1.1 Tổng quan 1.2 Kênh vào ra 1.3 Bộ nhớ 1.4 Lập luận và giải quyết vấn đề 1.5 Tâm lý và thiết kế hệ tương tácHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 52 Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.1 Tổng quan • Chức năng: Con người được xem như một hệ thống xử lý thông tin tinh tế, gồm: ▪ Hệ thống cảm nhận (sensory system) ▪ Hệ thống nhận thức (cognitif system) ▪ Hệ thống xử lý (motor system) • Tương tác: qua kênh vào ra ▪ Thông tin nhận và trả lời qua kênh vào ▪ Thông tin lưu trữ trong bộ nhớ ▪ Thông tin được xử lý và ứng dụng theo nhiều cách khác nhau.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 53 Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.2 Kênh vào ra • Thực hiện thông qua: ▪ Quan sát (Vision): kích thứơc, màu sắc và độ tương phản ▪ Đọc ( Reading): nhận mẫu, mã hoá bởi biểu diễn bên trong => cú pháp, ngữ nghĩa. ▪ Nghe (Hearing): khoảng cách, hướng của đối tượng ▪ Nhấn phím: sự phản hồi lại của môi trường ▪ Chuyển động: thời gian trả lời và thời gian chuyển động. - Thời gian chuyển động: phụ thuộc tuổi tác, độ tinh tế - Thời gian trả lời: phụ thuộc kiểu kích thướcHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 54 Prepared by MSc Luong Manh Ba • Luật Fit: miêu tả thời gian, chi phí để nhận được kết quả (đích)- D : K/c dịch chuyển- L: kích thước đích X0 X1 X2- Xi: k/c dịch chuyển sau i Đíchlần, Xi = x Xi-1 D- Vì X0= D => Xn = nx D L- Xn L/2 => n x D L/2- n = -log2 (2D/L)/log2 T = I log2 2D/L với : I = -(s + c +m)/log2 100 ms = s + c + m Thời gian chạm đích chỉ phụ thuộc vào tỉ số D/L (khoảng cách phải nhỏ, đích phải lớn HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 55 Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.3 Bộ nhớ• Hai loại bộ nhớ: Bộ nhớ ngắn hạn (STM) Bộ nhớ dài hạn (LTM)• Mô hình bộ nhớ Attention Rehearsal Bộ nhớ Bộ nhớ STM Bộ nhớcảm nhận bộ nhớ l/v LTMHUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 56 Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ (tiếp)▪ Bộ nhớ cảm nhận (sensory memory): chứa kích thích (stimulus) từ nhìn, nghe, sờ. Thông tin này được chuyển sang bộ nhớ STM bởi “Attention”, thực chất là một bộ lọc .▪ Bộ nhớ ngắn hạn (Short Tem Memory): hay còn gọi là bộ nhớ làm việc, có các đặc trưng sau: - Truy cập nhanh: 700 ms - Hư hỏng (Decay): nhanh (200ms) - Khả năng hạn chế: 7 2 chữ số▪ Bộ nhớ dài hạn (Long Tem Memory): hay còn gọi là bộ nhớ lưu trữ. Thông tin từ bộ nhớ STM sang LTM thực hiện bởi “tổng duyệt ” Rehearsal”.HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 57 Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ dài hạn• Các đặc trưng của bộ nhớ dài hạn: - Cấu trúc tuyến tính - Truy nhập chậm: 1/10 s - Hư hỏng: chậm - Khả năng không hạn chế - Thông tin biểu diễn qua mạng ngữ nghĩa, frame, hoặc luật sản suất,. . .• Hai kiểu bộ nhớ LTM: - rời rạc (episotic): bộ nhớ tuần tự các sự kiện - Ngữ nghĩa (Semantic): bộ nhớ có cấu trúc của các sự kiện, khái niệm và kiểu.• Thông tin trong bộ nhớ ngữ nghĩa lấy từ bộ nhớ rời rạc HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 58 Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ dài hạn (tiếp)• Bộ nhớ ngữ nghiã cấu trúc ▪ Cung cấp truy nhập thông tin ▪ Biểu diễn mối quan hệ giữa các bit của thông tin ▪ Hỗ trợ suy diễn• Mô hình mạng ngữ nghĩa (semantic network) ▪ Thừa kế: các nút con thừa kế tính chất các nút cha ▪ Mối quan hệ giữa các bit thông tin được tường minh ▪ Hỗ trợ suy diễn qua thừa kế• Mô hình frame Thông tin được biểu diễn dưới dạng cấu trúc dữ liệu. Các Slots trong xcấu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tương tác người máy Tương tác người máy Nhận thức của con người về thông tin Hệ thống xử lý thông tin Thông tin lưu trữ trong bộ nhớTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tổng quan về Phát triển hệ thống Thương mại điện tử
47 trang 31 1 0 -
10 trang 25 0 0
-
Bài giảng Giao diện người máy - Vũ Đức Huy
456 trang 24 0 0 -
Bài tập lớn môn học Tương tác người máy
21 trang 20 0 0 -
Bài giảng Nhập môn tương tác người máy: Chương 2 - TS. Vũ Thị Hương Giang
72 trang 19 0 0 -
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 1 - Giới thiệu chung
47 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Thiết Kế Phần Mềm Mô Phỏng Trò Chơi Tennis
23 trang 19 0 0 -
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy
15 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ: Ứng dụng camera nhận dạng khuôn mặt và phân tích thói quen của người dùng
52 trang 17 0 0 -
Bài giảng Tương tác người máy - Bùi Thế Duy
28 trang 17 0 0