Danh mục

Bài giảng Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bèo tây thành phân bón hữu cơ sinh học

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bèo tây thành phân bón hữu cơ sinh học cung cấp các kiến thức cơ bản như: Giới thiệu; nguyên liệu; quy trình; sản phẩm; tính ứng dụng; nguồn tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bèo tây thành phân bón hữu cơ sinh họcÝ TƯỞNG SẢN PHẨM NHẬP MÔN KỸ THUẬTĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM- KHOA KTHHNỘI DUNG:• GIỚI THIỆU• NGUYÊN LIỆU• QUY TRÌNH• SẢN PHẨM• TÍNH ỨNG DỤNG• NGUỒN THAM KHẢONGUYÊN LIỆU• Bèo Tây /Bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes)• Chế phẩm Sinh học: Chứa các chủng vi sinh vật phân giải hữu cơ. Ví dụ: - Fito-Biomix RR - VIXURA - Trichoderma Sumitri - Micromix 3• Phân NPK (16:16:8) hoặc NPK (10:10:5)BÈO TÂY /BÈO NHẬT BẢN (EICHHORNIACRASSIPES)• Thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước, thuộc về chi Eichhornia của họ Họ Bèo tây (Pontederiaceae).• Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kinh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ cây con, tăng số gấp đôi mỗi 2 tuần.Sống ở cả trên cạn và dưới nướcCHẾ PHẨM SINH HỌCChứa các chủng Bacillus, nấm Trichoderma, xạ khuẩn có khả năng sinh ra cácenzyme khác nhau để phân giải cellulose.FITO-BIOMIX RR TRICHODERMA SUMITRITHÀNH PHẦN: THÀNH PHẦNBacillus polyfermenticus Trichoderma hazzinaum T22,Treptomyces thermocoprophilus Trichoderma viide, TrichodermaTrichoderma virens pacerramosum, Trichoderma spp. Acid Humic 25% Acid Fulvic 10% VIXURA MICROMIX 3 THÀNH PHẦNTHÀNH PHẦN: Vi sinh vật Micromic 3 - chủng loại viBacillus sp. sinh vật của Viện Công nghệ Sinh học,Azotobacter sp. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.PHÂN NPK (16:16:8) HOẶC NPK (10:10:5)Phân NPK (16:16:8) hoặc NPK (10:10:5) (hoặc phân gia súc, gia cầm,bã thải từ các hầm biogas) nhằm giúp vi sinh vật có môi trường thuậnlợi để phát triển.QUY TRÌNH BÈO TÂY /BÈO NHẬT BẢN THU GOM, VẬN CHUYỂN CẮT NHỎ PHÂN NPK HOẶC CHẾ PHẨM Ủ BÃ THẢI BIOGAS SINH HỌC 2 TỚI 3 TUẦN PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌCQUY TRÌNH BƯỚC 1: CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU BƯỚC 2: CHỌN NƠI Ủ BƯỚC 3: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ BƯỚC 4: TRỘN CHẾ PHẨM VỚI NGUYÊN LIỆU Ủ BƯỚC 5: CHE PHỦ VÀ BẢO QUẢN BƯỚC 6: ĐẢO ĐỀU VÀ BỔ SUNG NƯỚC, KHÔNG KHÍMỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN QUAN TÂM KHI Ủ:• Độ ẩm: Khi ủ cần hòa chế phẩm vi sinh vào nước, lượng nước cho vào tùy độ ẩm của nguyên liệu. Sao cho khi tưới chế phẩm vào nguyên liệu được đều và đạt độ ẩm 55- 60%. Trong quá trình ủ cần duy trì độ ẩm để vi sinh vật hoạt động tốt bằng cách đậy kỹ và bổ sung nước nếu thiếu.• Độ thoáng khí: Vi sinh vật cần oxy để sinh trưởng nên khoảng 7-10 ngày nên đảo trộn để bổ sung thêm khí, giúp cho quá trình mùn hoá nhanh hơn.• Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp để vi sinh vật ưa nhiệt phân giải nhanh các chất hữu cơ là từ 40-50oC. Để duy trì nhiệt độ này ta cần phải che đậy kỹ. Trong quá trình ủ nhiệt độ lên cao có thể đạt mức trên 60oC sẽ làm cho đống ủ khô, lúc này cần phải đảo trộn bổ sung nước.SƠ BỘ SẢN PHẨM VÀ TÍNH ỨNG DỤNG • Công dụng: tăng sinh trưởng và năng suất, giảm bệnh cho cây. • Phân ủ xong sử dụng tốt nhất trong vòng 1 năm. • Ưu điểm: + Nguồn nguyên liệu dồi dào, dễ tìm, sẵn có trong tự nhiên. + Giá thành rẻ (~ 1000đ/1kg). + Hàm lượng dinh dưỡng cao. + Hạn chế ô nhiễm môi trường đất.THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG SẢN PHẨMPHÂN HỮU CƠThành phần dinh dưỡng của phân hữu cơ tạo thành trong quá trình xử lý bèo Nhật Bản tươngđương với một số loại phân bón hữu cơ hiện lưu hành trên thị trường như phân hữu cơ sôngGianh, phân Đầu Trâu... hơn nữa loại phân này có vượt trội hơn ở chỗ có thêm thành phầnkhuẩn lạc (vi sinh vật kích thích), đây là những loài gây kích thích cho quá trình tăng trưởng củacác loại cây trồng. THÔNG SỐ PHÂN TÍCH PHÂN NPK MẪU PHÂN HỮU CƠ SAU ỦĐộ ẩm (%) 13,51 23,54pH 7,2 7,63N tổng số (%) 0,78 1,85P2O5 (%) 0,71 1,45K2O (%) 0,59 1,12NGUỒN THAM KHẢO• XỬ LÝ BÈO NHẬT BẢN BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC VIXURATẠO NGUỒN PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC [ Nguyễn Minh Trí, Ngô Nguyễn Quỳnh Chi - Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học –Đại học Huế, 1/2016 ]• VI SINH VẬT PHÂN GIẢI CELLULOSE [ Võ Tính Thiện CNSH A1 ...

Tài liệu được xem nhiều: