Ủ sinh học chất thải chăn nuôi gia cầm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.37 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được tiến hành với mục đích tìm hiểu diễn biến quá trình ủ chất thải chăn nuôi gà và hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh, là bước đầu trong mục tiêu xây dựng mô hình xử lý chất thải cho các trại chăn nuôi gia cầm quy mô vừa và nhỏ, sử dụng phân ủ làm phân bón nông nghiệp. Chất thải (lót chuồng) được thu thập từ 2 trại chăn nuôi gà thịt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ủ sinh học chất thải chăn nuôi gia cầm CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC virus gây bệnh Marek ở gà nuôi công nghiệp tại phía 17. Suresh P., Rajeswar J.J., Sukumar K., Srinivasan P. and Bắc Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu lực vaccine Harikrishnan T.J. (2013). Incidence of Marek’s disease phòng bệnh. Luận án Tiến sĩ Thú y. Trường Đại học in vaccinated flocks. Int. J. Food, Agr. Vet. Sci., 3(1): 200- Nông lâm Thái Nguyên. 02. 13. Ryan B., Joiner B.L. and Ryan Jr.T.A. (2000). Minitab 18. Stephen W. Walkden-Brown, Aminul Islam, Peter J. statistical software. Release 13. Duxbury Press. Groves, Ambrosio Rubite, Sue M. Sharpe and Susan K. 14. Schat K.A. and Xing Z. (2000). Specific and nonspecific Burgess (2013). Development, Application, and Results immune response to Marek’s disease virus. Dev. Imm., of Routine Monitoring of Marek’s Disease Virus in 24: 201-21. Broiler House Dust Using Real-Time Quantitative PCR. 15. Schat K.A. and Markowski-Grimsrud C.J. (2001). Avian Diseases, 57: 544-54. Immune response to Marek’s disease virus infection. 19. Sharma J.M. and Stone H.A. (1972). Genetic resistance Cur. Top. Mic. Imm., 255: 91-20. to Marek’s disease. Delineation of the response of 16. Schat K.A. and Nair V. (2008). Marek’s disease in Saif genetically resistant chickens to Marek’s disease Y.M., Fadly A.M., Glisson J.R., McDougald, Noland infection. Avian diseases, 16: 894-06. L.K, Snayne D.E. Diseases of poultry, 12th Ed, Blackwell, USA, Pp. 452-14. Ủ SINH HỌC CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA CẦM Hồ Thị Kim Hoa1, Lê Hữu Ngọc 1*, Dương Chánh Tây1, Nguyễn Thị Huệ 1, Vũ Thuận Thành1 và Huỳnh Trung Tín1 Ngày nhận bài báo: 13/01/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 20/01/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 05/02/2021 TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành với mục đích tìm hiểu diễn biến quá trình ủ chất thải chăn nuôi gà và hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh, là bước đầu trong mục tiêu xây dựng mô hình xử lý chất thải cho các trại chăn nuôi gia cầm quy mô vừa và nhỏ, sử dụng phân ủ làm phân bón nông nghiệp. Chất thải (lót chuồng) được thu thập từ 2 trại chăn nuôi gà thịt. Chất thải của mỗi trại được phân thành 8 lô thí nghiệm: Lô 1 là phân nguyên liệu, trong suốt quá trình ủ không trộn phân; Lô 2, 4, 6 và 8 được trộn thêm sản phẩm vi sinh EM; Lô 5, 6, 7 và 8 được trộn thêm trấu; Lô 3, 4, 7 và 8 được đảo trộn mỗi tuần. Chất thải nguyên liệu được kiểm tra hàm lượng C và N. Số lượng một số nhóm vi sinh vật và sự hiện điện của Salmonella trong chất thải nguyên liệu và trong mẫu phân của các lô được kiểm tra. Kết quả thí nghiệm cho thấy sau 2-3 ngày ủ, nhiệt độ các đống phân tăng cao >50°C và vẫn duy trì ở trong khoảng 55-65°C cho tới 21 ngày. Nhờ vậy, số lượng các vi khuẩn đường ruột giảm đáng kể. Phân sau khi ủ 21 ngày không phát hiện được vi khuẩn gây bệnh Salmonella trong tất cả các mẫu ủ, nhiều mẫu ủ cũng không tìm thấy E. coli. Việc bổ sung thêm trấu và trộn đống phân ủ mỗi tuần làm tăng quá trình phân huỷ sinh học chất thải, làm giảm và mất mùi hôi của phân nhanh chóng. Việc bổ sung EM vào chất thải không cho thấy hiệu quả đáng kể lên quá trình sinh nhiệt và diệt khuẩn, nếu không kết hợp với bổ sung trấu và trộn đống phân. Từ khóa: Composting, gia cầm, ủ phân hiếu khí, phân bón hữu cơ. ABSTRACT Composting poultry manure The experiment was conducted to study the process of poultry manure composting and its effect on killing pathogens. This was a first step in the aim to develop a model of manure management for small and medium-scaled poultry farms and use of the compost as biofertilizers. Manure/litter was collected from 2 broiler farms. The materials from each farm were divided into 8 different treatments. Treatment 1 included raw manure and stayed unturned during 21-day composting. An EM product was mixed with the materials in Treatment 2, 4, 6 and 8; and rice husks were 1 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Lê Hữu Ngọc, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh; ĐT: 0918764211; Email: lhngoc@hcmuaf.edu.vn 76 KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng 3 năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC added in Treatment 5, 6, 7 and 8. Composting piles in Treatment 3, 4, 7 and 8 were weakly turned. The results showed that after 2 to 3 days of incubation, the temperature of the piles increased to >50°C and remained at 50-65°C until day 21. The number of manure bacteria remarkably decreased. Salmonella was not detected from all 21-day compost samples, neither did E. coli in samples of several treatments. The addition of rice husks and weekly mixing compost piles helped to increase the biodegradation of manure and quickly reduce manure odor. The addition of EM, without combination with rice husks and turning the pile, did not seem to produce a significant effect on the heat generation and microbial. Keywords: Biofertilizer, composting, manure, poultry. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đề tài này được tiến hành với mục đích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ủ sinh học chất thải chăn nuôi gia cầm CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC virus gây bệnh Marek ở gà nuôi công nghiệp tại phía 17. Suresh P., Rajeswar J.J., Sukumar K., Srinivasan P. and Bắc Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu lực vaccine Harikrishnan T.J. (2013). Incidence of Marek’s disease phòng bệnh. Luận án Tiến sĩ Thú y. Trường Đại học in vaccinated flocks. Int. J. Food, Agr. Vet. Sci., 3(1): 200- Nông lâm Thái Nguyên. 02. 13. Ryan B., Joiner B.L. and Ryan Jr.T.A. (2000). Minitab 18. Stephen W. Walkden-Brown, Aminul Islam, Peter J. statistical software. Release 13. Duxbury Press. Groves, Ambrosio Rubite, Sue M. Sharpe and Susan K. 14. Schat K.A. and Xing Z. (2000). Specific and nonspecific Burgess (2013). Development, Application, and Results immune response to Marek’s disease virus. Dev. Imm., of Routine Monitoring of Marek’s Disease Virus in 24: 201-21. Broiler House Dust Using Real-Time Quantitative PCR. 15. Schat K.A. and Markowski-Grimsrud C.J. (2001). Avian Diseases, 57: 544-54. Immune response to Marek’s disease virus infection. 19. Sharma J.M. and Stone H.A. (1972). Genetic resistance Cur. Top. Mic. Imm., 255: 91-20. to Marek’s disease. Delineation of the response of 16. Schat K.A. and Nair V. (2008). Marek’s disease in Saif genetically resistant chickens to Marek’s disease Y.M., Fadly A.M., Glisson J.R., McDougald, Noland infection. Avian diseases, 16: 894-06. L.K, Snayne D.E. Diseases of poultry, 12th Ed, Blackwell, USA, Pp. 452-14. Ủ SINH HỌC CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA CẦM Hồ Thị Kim Hoa1, Lê Hữu Ngọc 1*, Dương Chánh Tây1, Nguyễn Thị Huệ 1, Vũ Thuận Thành1 và Huỳnh Trung Tín1 Ngày nhận bài báo: 13/01/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 20/01/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 05/02/2021 TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành với mục đích tìm hiểu diễn biến quá trình ủ chất thải chăn nuôi gà và hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh, là bước đầu trong mục tiêu xây dựng mô hình xử lý chất thải cho các trại chăn nuôi gia cầm quy mô vừa và nhỏ, sử dụng phân ủ làm phân bón nông nghiệp. Chất thải (lót chuồng) được thu thập từ 2 trại chăn nuôi gà thịt. Chất thải của mỗi trại được phân thành 8 lô thí nghiệm: Lô 1 là phân nguyên liệu, trong suốt quá trình ủ không trộn phân; Lô 2, 4, 6 và 8 được trộn thêm sản phẩm vi sinh EM; Lô 5, 6, 7 và 8 được trộn thêm trấu; Lô 3, 4, 7 và 8 được đảo trộn mỗi tuần. Chất thải nguyên liệu được kiểm tra hàm lượng C và N. Số lượng một số nhóm vi sinh vật và sự hiện điện của Salmonella trong chất thải nguyên liệu và trong mẫu phân của các lô được kiểm tra. Kết quả thí nghiệm cho thấy sau 2-3 ngày ủ, nhiệt độ các đống phân tăng cao >50°C và vẫn duy trì ở trong khoảng 55-65°C cho tới 21 ngày. Nhờ vậy, số lượng các vi khuẩn đường ruột giảm đáng kể. Phân sau khi ủ 21 ngày không phát hiện được vi khuẩn gây bệnh Salmonella trong tất cả các mẫu ủ, nhiều mẫu ủ cũng không tìm thấy E. coli. Việc bổ sung thêm trấu và trộn đống phân ủ mỗi tuần làm tăng quá trình phân huỷ sinh học chất thải, làm giảm và mất mùi hôi của phân nhanh chóng. Việc bổ sung EM vào chất thải không cho thấy hiệu quả đáng kể lên quá trình sinh nhiệt và diệt khuẩn, nếu không kết hợp với bổ sung trấu và trộn đống phân. Từ khóa: Composting, gia cầm, ủ phân hiếu khí, phân bón hữu cơ. ABSTRACT Composting poultry manure The experiment was conducted to study the process of poultry manure composting and its effect on killing pathogens. This was a first step in the aim to develop a model of manure management for small and medium-scaled poultry farms and use of the compost as biofertilizers. Manure/litter was collected from 2 broiler farms. The materials from each farm were divided into 8 different treatments. Treatment 1 included raw manure and stayed unturned during 21-day composting. An EM product was mixed with the materials in Treatment 2, 4, 6 and 8; and rice husks were 1 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Lê Hữu Ngọc, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh; ĐT: 0918764211; Email: lhngoc@hcmuaf.edu.vn 76 KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng 3 năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC added in Treatment 5, 6, 7 and 8. Composting piles in Treatment 3, 4, 7 and 8 were weakly turned. The results showed that after 2 to 3 days of incubation, the temperature of the piles increased to >50°C and remained at 50-65°C until day 21. The number of manure bacteria remarkably decreased. Salmonella was not detected from all 21-day compost samples, neither did E. coli in samples of several treatments. The addition of rice husks and weekly mixing compost piles helped to increase the biodegradation of manure and quickly reduce manure odor. The addition of EM, without combination with rice husks and turning the pile, did not seem to produce a significant effect on the heat generation and microbial. Keywords: Biofertilizer, composting, manure, poultry. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đề tài này được tiến hành với mục đích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chăn nuôi Bài viết về chăn nuôi Ủ phân hiếu khí Phân bón hữu cơ Mô hình xử lý chất thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch
36 trang 194 0 0 -
70 trang 147 1 0
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 117 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Công nghệ - Nông nghiệp có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 82 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 77 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0