Bài giảng Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong y học - Bs. Võ Nguyễn Thục Quyên
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong y học do Bs. Võ Nguyễn Thục Quyên biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Giá trị của chụp cắt lớp điện toán; Giá trị của siêu âm; Giá trị của cộng hưởng từ MRI; Ứng dụng của cộng hưởng từ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong y học - Bs. Võ Nguyễn Thục Quyên VAI TRÒ CỦA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG Y HỌC Bs Võ Nguyễn Thục Quyên Bs Nguyễn Quý Khoáng Bs Nguyễn Quang Trọng hinhanhykhoa.com I. ĐẠI CƯƠNG: Chẩn đoán hình ảnh hay hình ảnh học y khoa là ngành ứng dụng các kỹ thuật khoa học công nghệ vào chẩn đoán y học nhằm khám phá cấu trúc cơ thể người, được thể hiện bằng cách ghi hình khác nhau. Đó là các kỹ thuật chính: Xquang, Siêu âm, Xquang cắt lớp điện toán (CT scanner- computed tomogragrapher scanner), Cộng hưởng từ ( MRI- magnetic resonance imaging), Y học hạt nhân Cùng với sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, các phương tiện chẩn đoán hình ảnh không ngừng cải tiến nhằm nâng cao khả năng chính xác trong phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, cũng như trong vai trò chẩn đoán và điều trị bệnh . II. LỊCH SỬ NGÀNH CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH: - Xquang: ứng dụng từ những năm đầu thế kỷ XX. Wilhelm Conrad Roentgent : khám phá tia X vào năm 1895 và ông nhận được giải Nobel vật lý 1901. Bản chất tia X là một bức xạ điện từ, gồm các sóng dao động theo chu kỳ hình sin, bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại nhưng dài hơn tia gamma. Kỹ thuật này đã thống trị ngành chẩn đoán hình ảnh trong thời gian dài hơn nửa thế kỷ và vẫn còn được sử dụng rộng rãi cho đến nay. Vì vậy mà trước đây ngành chẩn đoán hình ảnh có tên gọi là ngành Xquang. W. C. ROENTGEN (1845-1923) - Y học hạt nhân ( ghi hình phóng xạ hay xạ hình): Kỹ thuật hình ảnh thứ 2 được đưa vào ứng dụng trên lâm sàng từ những năm 1950. Đưa vào trong cơ thể một loại chất phóng xạ có liều rất thấp, chất này sẽ được các cơ quan, nội tạng hấp thu rồi phát ra những tín hiệu phóng xạ được máy ghi hình gamma thu nhận và đo đạc. - Siêu âm: được đưa vào ứng dụng lâm sàng từ những năm 1960. Kỹ thuật sử dụng đầu dò phát sóng âm tần số rất cao ( trên 20000Hz) đi xuyên vào cơ thể, tương tác năng lượng, sau đó một phần sóng được phản hồi trở lại, được đầu dò thu nhận, chuyển tín hiệu về bộ phận xử lý để cho ra những hình ảnh các cơ quan. Ứng dụng nguyên lý của sóng âm thanh, không bức xạ. . PIERRE CURIE (1859-1906) Từ năm 1958, Ian Donald đưa Siêu âm vào chẩn đoán Sản phụ khoa. - CT scanner: Từ thập niên 1970 kỹ thuật số được ứng dụng vào Xquang → đỉnh cao là máy chụp cắt lớp điện toán. Hounsfield cha đẻ của máy này lãnh giải Nobel Y học 1979. Kỹ thuật Xquang được nâng cao làm tăng độ phân giải không gian, và phân giải tương phản, xử lý phần mềm, dựng hình, tái tạo 3 chiều, lưu trữ, truy cập, chuyển tải… - Máy cộng hưởng từ được FDA công nhận từ 1984 , ngay sau đó đã phát triển rộng rãi. Đây là kỹ thuật tạo ảnh ứng dụng nguyên lý cộng hưởng của từ trường bên ngoài ( máy cộng hưởng từ- bản chất là khối nam châm có từ lực cao) và bên trong( từ trường do cơ thể tạo ra). Do đó có tính an toàn sinh học cao, tuy nhiên còn đắt tiền. GODFREY HOUNSFIELD ( 1919- 2004) Cùng với Allan McLeod Cormack lãnh giải Nobel Y học 1979 về khám phá kỹ thuật Xray computed tomography hinhanhykhoa.com PAUL CHRISTIAN LAUTERBUR ( 1929-2007) Cùng với Peter Mansfield lãnh giải Nobel Y học 2003 về phát triển kỹ thuật MRI Tóm lại: về nguyên tắc vật lý Xquang qui ước và CT scan: dùng tia X Siêu âm: dùng sóng siêu âm Cộng hưởng từ: dùng từ trường và sóng cao tần. Y học hạt nhân: dùng tia Gamma. hinhanhykhoa.com III. GIÁ TRỊ CỦA XQUANG QUI ƯỚC: 1/ Ưu điểm: - Cho thấy rõ xương và khí.( Dùng khám trong những loại khác nhau của viêm khớp, bệnh phổi, u xương, gãy xương, bất thường xương bẩm sinh…) - Có thể sử dụng thuốc cản quang để chẩn đoán ( bệnh lý dạ dày- ruột, hệ thống tĩnh mạch..) 2/ Khuyết điểm: - Khó phân biệt dịch và mô mềm cũng như các tạng đặc. - Hình ảnh 3 chiều thành hình 2 chiều nên nhiều bóng nằm trên đường đi của tia X chồng lên nhau. - Tia X có hại cho thai nhi, nhất là trong 3 tháng đầu hinhanhykhoa.com hinhanhykhoa.com hinhanhykhoa.com Corkscrew sign → midgut volvulus CÁC KỸ THUẬT CHỤP XQUANG Xquang thông thường Xquang kỹ thuật số ( giảm liều tia xạ, chất lượng hình tốt hơn, có thể xử lý và lưu trữ lâu dài) Xquang có cản quang Các loại đặc biệt: Xquang vú ( Nhũ ảnh), Chụp mạch máu, chụp mật xuyên gan qua da ( PTC), chụp mật tụy ngược dòng qua ngã nội soi ( ERCP)… hinhanhykhoa.com ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong y học - Bs. Võ Nguyễn Thục Quyên VAI TRÒ CỦA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG Y HỌC Bs Võ Nguyễn Thục Quyên Bs Nguyễn Quý Khoáng Bs Nguyễn Quang Trọng hinhanhykhoa.com I. ĐẠI CƯƠNG: Chẩn đoán hình ảnh hay hình ảnh học y khoa là ngành ứng dụng các kỹ thuật khoa học công nghệ vào chẩn đoán y học nhằm khám phá cấu trúc cơ thể người, được thể hiện bằng cách ghi hình khác nhau. Đó là các kỹ thuật chính: Xquang, Siêu âm, Xquang cắt lớp điện toán (CT scanner- computed tomogragrapher scanner), Cộng hưởng từ ( MRI- magnetic resonance imaging), Y học hạt nhân Cùng với sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, các phương tiện chẩn đoán hình ảnh không ngừng cải tiến nhằm nâng cao khả năng chính xác trong phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, cũng như trong vai trò chẩn đoán và điều trị bệnh . II. LỊCH SỬ NGÀNH CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH: - Xquang: ứng dụng từ những năm đầu thế kỷ XX. Wilhelm Conrad Roentgent : khám phá tia X vào năm 1895 và ông nhận được giải Nobel vật lý 1901. Bản chất tia X là một bức xạ điện từ, gồm các sóng dao động theo chu kỳ hình sin, bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại nhưng dài hơn tia gamma. Kỹ thuật này đã thống trị ngành chẩn đoán hình ảnh trong thời gian dài hơn nửa thế kỷ và vẫn còn được sử dụng rộng rãi cho đến nay. Vì vậy mà trước đây ngành chẩn đoán hình ảnh có tên gọi là ngành Xquang. W. C. ROENTGEN (1845-1923) - Y học hạt nhân ( ghi hình phóng xạ hay xạ hình): Kỹ thuật hình ảnh thứ 2 được đưa vào ứng dụng trên lâm sàng từ những năm 1950. Đưa vào trong cơ thể một loại chất phóng xạ có liều rất thấp, chất này sẽ được các cơ quan, nội tạng hấp thu rồi phát ra những tín hiệu phóng xạ được máy ghi hình gamma thu nhận và đo đạc. - Siêu âm: được đưa vào ứng dụng lâm sàng từ những năm 1960. Kỹ thuật sử dụng đầu dò phát sóng âm tần số rất cao ( trên 20000Hz) đi xuyên vào cơ thể, tương tác năng lượng, sau đó một phần sóng được phản hồi trở lại, được đầu dò thu nhận, chuyển tín hiệu về bộ phận xử lý để cho ra những hình ảnh các cơ quan. Ứng dụng nguyên lý của sóng âm thanh, không bức xạ. . PIERRE CURIE (1859-1906) Từ năm 1958, Ian Donald đưa Siêu âm vào chẩn đoán Sản phụ khoa. - CT scanner: Từ thập niên 1970 kỹ thuật số được ứng dụng vào Xquang → đỉnh cao là máy chụp cắt lớp điện toán. Hounsfield cha đẻ của máy này lãnh giải Nobel Y học 1979. Kỹ thuật Xquang được nâng cao làm tăng độ phân giải không gian, và phân giải tương phản, xử lý phần mềm, dựng hình, tái tạo 3 chiều, lưu trữ, truy cập, chuyển tải… - Máy cộng hưởng từ được FDA công nhận từ 1984 , ngay sau đó đã phát triển rộng rãi. Đây là kỹ thuật tạo ảnh ứng dụng nguyên lý cộng hưởng của từ trường bên ngoài ( máy cộng hưởng từ- bản chất là khối nam châm có từ lực cao) và bên trong( từ trường do cơ thể tạo ra). Do đó có tính an toàn sinh học cao, tuy nhiên còn đắt tiền. GODFREY HOUNSFIELD ( 1919- 2004) Cùng với Allan McLeod Cormack lãnh giải Nobel Y học 1979 về khám phá kỹ thuật Xray computed tomography hinhanhykhoa.com PAUL CHRISTIAN LAUTERBUR ( 1929-2007) Cùng với Peter Mansfield lãnh giải Nobel Y học 2003 về phát triển kỹ thuật MRI Tóm lại: về nguyên tắc vật lý Xquang qui ước và CT scan: dùng tia X Siêu âm: dùng sóng siêu âm Cộng hưởng từ: dùng từ trường và sóng cao tần. Y học hạt nhân: dùng tia Gamma. hinhanhykhoa.com III. GIÁ TRỊ CỦA XQUANG QUI ƯỚC: 1/ Ưu điểm: - Cho thấy rõ xương và khí.( Dùng khám trong những loại khác nhau của viêm khớp, bệnh phổi, u xương, gãy xương, bất thường xương bẩm sinh…) - Có thể sử dụng thuốc cản quang để chẩn đoán ( bệnh lý dạ dày- ruột, hệ thống tĩnh mạch..) 2/ Khuyết điểm: - Khó phân biệt dịch và mô mềm cũng như các tạng đặc. - Hình ảnh 3 chiều thành hình 2 chiều nên nhiều bóng nằm trên đường đi của tia X chồng lên nhau. - Tia X có hại cho thai nhi, nhất là trong 3 tháng đầu hinhanhykhoa.com hinhanhykhoa.com hinhanhykhoa.com Corkscrew sign → midgut volvulus CÁC KỸ THUẬT CHỤP XQUANG Xquang thông thường Xquang kỹ thuật số ( giảm liều tia xạ, chất lượng hình tốt hơn, có thể xử lý và lưu trữ lâu dài) Xquang có cản quang Các loại đặc biệt: Xquang vú ( Nhũ ảnh), Chụp mạch máu, chụp mật xuyên gan qua da ( PTC), chụp mật tụy ngược dòng qua ngã nội soi ( ERCP)… hinhanhykhoa.com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Chẩn đoán hình ảnh trong y học Chụp cắt lớp điện toán Y học hạt nhân Xquang qui ước Bệnh lý dạ dày- ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
So sánh phương pháp lấy mẫu máu và phương pháp xạ hình chức năng thận cho đánh giá mức lọc cầu thận
6 trang 66 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0