Bài giảng Vấn đề định chủ đề - Nguyễn Minh Hiệp, BA
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng Vấn đề định chủ đề trình bày về sự phát triển Thư viện học thế giới – The Development of World Library, hai nền thư viện học – Two Library Systems, giai đoạn hợp nhất – The Union Stage, vấn đề Từ khóa đối với Tiêu đề đề mục – Problem of Keywords vs Subject Headings.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vấn đề định chủ đề - Nguyễn Minh Hiệp, BA ĐỊNH CHỦ ĐỀ - Assigning Subject Headings Chương 1:VẤN ĐỀ ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGUYỄN MINH HIỆP, BA. MS. http://www.glib.hcmuns.edu.vn NỘI DUNG Sự phát triển Thư viện học thế giới – The Development of World Library Hai nền thư viện học – Two Library Systems Giai đoạn hợp nhất – The Union Stage Vấn đề Từ khóa đối với Tiêu đề đề mục – Problem of Keywords vs Subject HeadingsSự phát triển thư viện học thế giới Theo V.V. Xcvortxov: Sự phát triển thư viện học thế giới trải qua 5 giai đoạn: ▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪► (1) (2) (3) (4) (5) Hai nền thư viện học Thư viện học xã hội chủ nghĩa dựa vào qui tắc và phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời dựa vào những tác phẩm của Lênin và Crupxkaja về công tác thư viện. Thư viện các nước phương Tây với khuynh hướng thư viện học thực hành đã tiến bước nhảy vọt đáng kể vào nửa sau của thế kỉ XX. Ðã tạo ra mối liên hệ với sự thay đổi hình thái những ý tưởng thông tin học cơ bản với sự khác biệt về nguyên tắc của thư viện học Giai đọan hợp nhất Ðặc điểm chủ yếu của thư viện học hiện đại là bước vào giai đoạn hợp nhất trên cơ sở phương pháp luận duy nhất và mới mẻ của những giá trị nhân loại, mà nó đòi hỏi đánh giá lại nhiều luận thuyết, định đề trước đây đuợc coi như chân lý vĩnh cửu; đồng thời phải thay đổi một số công tác nghiệp vụ cơ bản: Công tác Thông tin-thư mục Dịch vụ Tham khảo Sử dụng Hệ thống mục lục theo những tiêu đề Thư viện học dần dần chuyển đổi khỏi quá trình phát triển truyền thống, hơn thế nữa chuyển đổi thành một khoa học gắn liền với công nghệ thông tin. Chuẩn hóa DDC AACR2 MARC21 Subject Headings Định chủ đề là gì? Nhằm giúp cho người sử dụng truy cập theo chủ đề, ngoài phân loại để xếp tài liệu theo môn loại, ta phải Định chủ đề để giúp độc giả tìm tin trên các công cụ theo đề tài hay nội dung. Định chủ đề bao gồm: 1. Ấn định Từ khóa đề tài (Subject Keyword) 2. Ấn định Từ chuẩn trong Từ điển từ chuẩn (Thesaurus) Cả hai phương pháp trên là dùng chủ yếu trong Phân tích tạp chí, chỉ mục tài liệu thông tin (bài tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu hội nghị, vv...) – Cá biệt có người dùng cho sách 3. Ấn định Tiêu đề đề mục (Subject Heading) chủ yếu dùng cho sách và các tài liệu thông tin khác. Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (1) Tiêu đề: là tựa đề Đề: là nội dung. vd. nói lạc đề (nói sai nội dung) Mục: là từng phần trong một bài viết (bài báo, cuốn sách, tài liệu, vv...), vd. mục 1, mục 2, mục 3, vv... Đề mục: là nội dung chính của từng mục. Mỗi mục chứa một đề. Tài liệu có nhiều mục thì ta có nhiều đề. Tiêu đề đề mục: là Tựa đề nội dung chính (đề) của từng phần (mục)Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (2)Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (3)Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (4) Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (5) Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên và Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia do Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, và Nguyễn Đức Dương biên soạn thì: Tiêu đề: Lời đề để gợi sự chú ý hay tựa đề. Đề mục: Chỉ từng phần lớn trong một bài viết, một công trình nghiên cứu [nhiều nội dung] hay đề tài. Chủ đề: Đề tài được chọn làm nội dung chủ yếu. Như vậy “Tiêu đề đề mục” là “Tựa đề về từng nội dung của một đề tài” thay cho thuật ngữ tiếng Anh là “Subject Headings” Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (6) Theo Từ điển Việt-Anh của Bùi Phụng thì: Tiêu đề: Heading Đề mục: Subject Ngoài ra thuật ngữ “Đề mục” (là nhiều nội dung của một đề tài) và “Chủ đề” (là một nội dung chủ yếu của đề tài) xét về mặt ngữ nghĩa là tương đương nhau. Do đó, xét về mặt ý nghĩa “Tiêu đề đề mục” hoàn toàn sâu sát thuật ngữ “Subject Heading” (“Tựa đề về từng nội dung của một đề tài). Subject Headings - Tiêu đề đề mục (1) Trước hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm cơ bản biểu thị bằng những thuật ngữ Thư viện học: Access Point: Điểm truy cập là một từ, nhóm từ, ký hiệu, con số, vv… dùng để truy cập vào một biểu ghi; chẳng hạn như chỉ số phân lọai DDC, tác giả, nhan đề, đề mục, số ISBN, vv… Heading: Tiêu đề. Chỉ có ba điểm truy cập quan trọng nhất được gọi là Heading – Tiêu đề, đó là: Tiêu đề tác giả – Author Heading; Tiêu đề nhan đề – Title Heading ; Tiêu đề đề mục – Subject Heading. Tạo nên Hệ thống mục lục thư viện – Library Catalog bao gồm Mục lục tác giả - Author Catalog, Mục lục nhan đề - Title Catalog, và Mục lục đề mục – Subject ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vấn đề định chủ đề - Nguyễn Minh Hiệp, BA ĐỊNH CHỦ ĐỀ - Assigning Subject Headings Chương 1:VẤN ĐỀ ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGUYỄN MINH HIỆP, BA. MS. http://www.glib.hcmuns.edu.vn NỘI DUNG Sự phát triển Thư viện học thế giới – The Development of World Library Hai nền thư viện học – Two Library Systems Giai đoạn hợp nhất – The Union Stage Vấn đề Từ khóa đối với Tiêu đề đề mục – Problem of Keywords vs Subject HeadingsSự phát triển thư viện học thế giới Theo V.V. Xcvortxov: Sự phát triển thư viện học thế giới trải qua 5 giai đoạn: ▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪► (1) (2) (3) (4) (5) Hai nền thư viện học Thư viện học xã hội chủ nghĩa dựa vào qui tắc và phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời dựa vào những tác phẩm của Lênin và Crupxkaja về công tác thư viện. Thư viện các nước phương Tây với khuynh hướng thư viện học thực hành đã tiến bước nhảy vọt đáng kể vào nửa sau của thế kỉ XX. Ðã tạo ra mối liên hệ với sự thay đổi hình thái những ý tưởng thông tin học cơ bản với sự khác biệt về nguyên tắc của thư viện học Giai đọan hợp nhất Ðặc điểm chủ yếu của thư viện học hiện đại là bước vào giai đoạn hợp nhất trên cơ sở phương pháp luận duy nhất và mới mẻ của những giá trị nhân loại, mà nó đòi hỏi đánh giá lại nhiều luận thuyết, định đề trước đây đuợc coi như chân lý vĩnh cửu; đồng thời phải thay đổi một số công tác nghiệp vụ cơ bản: Công tác Thông tin-thư mục Dịch vụ Tham khảo Sử dụng Hệ thống mục lục theo những tiêu đề Thư viện học dần dần chuyển đổi khỏi quá trình phát triển truyền thống, hơn thế nữa chuyển đổi thành một khoa học gắn liền với công nghệ thông tin. Chuẩn hóa DDC AACR2 MARC21 Subject Headings Định chủ đề là gì? Nhằm giúp cho người sử dụng truy cập theo chủ đề, ngoài phân loại để xếp tài liệu theo môn loại, ta phải Định chủ đề để giúp độc giả tìm tin trên các công cụ theo đề tài hay nội dung. Định chủ đề bao gồm: 1. Ấn định Từ khóa đề tài (Subject Keyword) 2. Ấn định Từ chuẩn trong Từ điển từ chuẩn (Thesaurus) Cả hai phương pháp trên là dùng chủ yếu trong Phân tích tạp chí, chỉ mục tài liệu thông tin (bài tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu hội nghị, vv...) – Cá biệt có người dùng cho sách 3. Ấn định Tiêu đề đề mục (Subject Heading) chủ yếu dùng cho sách và các tài liệu thông tin khác. Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (1) Tiêu đề: là tựa đề Đề: là nội dung. vd. nói lạc đề (nói sai nội dung) Mục: là từng phần trong một bài viết (bài báo, cuốn sách, tài liệu, vv...), vd. mục 1, mục 2, mục 3, vv... Đề mục: là nội dung chính của từng mục. Mỗi mục chứa một đề. Tài liệu có nhiều mục thì ta có nhiều đề. Tiêu đề đề mục: là Tựa đề nội dung chính (đề) của từng phần (mục)Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (2)Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (3)Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (4) Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (5) Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên và Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia do Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, và Nguyễn Đức Dương biên soạn thì: Tiêu đề: Lời đề để gợi sự chú ý hay tựa đề. Đề mục: Chỉ từng phần lớn trong một bài viết, một công trình nghiên cứu [nhiều nội dung] hay đề tài. Chủ đề: Đề tài được chọn làm nội dung chủ yếu. Như vậy “Tiêu đề đề mục” là “Tựa đề về từng nội dung của một đề tài” thay cho thuật ngữ tiếng Anh là “Subject Headings” Tại sao gọi là “Tiêu đề đề mục”? (6) Theo Từ điển Việt-Anh của Bùi Phụng thì: Tiêu đề: Heading Đề mục: Subject Ngoài ra thuật ngữ “Đề mục” (là nhiều nội dung của một đề tài) và “Chủ đề” (là một nội dung chủ yếu của đề tài) xét về mặt ngữ nghĩa là tương đương nhau. Do đó, xét về mặt ý nghĩa “Tiêu đề đề mục” hoàn toàn sâu sát thuật ngữ “Subject Heading” (“Tựa đề về từng nội dung của một đề tài). Subject Headings - Tiêu đề đề mục (1) Trước hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm cơ bản biểu thị bằng những thuật ngữ Thư viện học: Access Point: Điểm truy cập là một từ, nhóm từ, ký hiệu, con số, vv… dùng để truy cập vào một biểu ghi; chẳng hạn như chỉ số phân lọai DDC, tác giả, nhan đề, đề mục, số ISBN, vv… Heading: Tiêu đề. Chỉ có ba điểm truy cập quan trọng nhất được gọi là Heading – Tiêu đề, đó là: Tiêu đề tác giả – Author Heading; Tiêu đề nhan đề – Title Heading ; Tiêu đề đề mục – Subject Heading. Tạo nên Hệ thống mục lục thư viện – Library Catalog bao gồm Mục lục tác giả - Author Catalog, Mục lục nhan đề - Title Catalog, và Mục lục đề mục – Subject ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại tài liệu Nghiệp vụ thư viện Vấn đề định chủ đề Phát triển thư viện Tiêu đề đề mục Từ khóa mô tảGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 68 0 0
-
Xây dựng Thư viện số ở trường Cao đẳng Sư phạm TP. Huế
8 trang 37 0 0 -
Giáo trình Kho tàng bảo quản tài liệu
165 trang 35 0 0 -
Thực hiện quyền sở hữu trí tuệ và quyền tác giả trong hoạt động thông tin - thư viện
13 trang 30 0 0 -
Mẫu Thống kê danh sách tài liệu
1 trang 29 0 0 -
Thư viện với mục tiêu phát triển bền vững
6 trang 28 0 0 -
Bàn về khái niệm tài liệu quý hiếm
9 trang 28 0 0 -
Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển
7 trang 27 0 0 -
15 trang 26 0 0
-
9 trang 25 0 0