Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 2 - GV. Nguyễn Khắc Hoàn
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Văn hóa doanh nghiệp: Chương 2 - Những vấn đề chung về văn hóa" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm, đặc trưng, vai trò của văn hóa; Văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông; Lịch sử văn hóa Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 2 - GV. Nguyễn Khắc HoànChương 2NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓAVăn hoá là gì? Là toàn bộ thành quả mà con người sáng tạo ra trong quá trình tồn tại, phát triển của lịch sử, hướng đến cái chân, cái thiện, cái hiệu quả, cái đẹp, cái bền vững(bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể)Đặc trưng của văn hoá- Tính hệ thống (tập hợp các giá trị...) nhờ đó thực hiện chức năng tổ chức xã hội- Tính giá trị: Văn nghĩa là vẻ đẹp (= giá trị) nhờ đó thực hiện chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cân bằng thiện ác, đẹp xấu- Tính nhân sinh: là một sản phẩm của hoạt động thực tiễn của con người trong môi trường tự nhiên. Văn hóa trở thành công cụ giao tiếp quan trọng. Ngôn ngữ là hình thức của quan hệ giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó.- Tính lịch sử: Tích lũy và hình thành qua nhiều thế hệ, truyền thống văn hóa tồn tại thông qua giáo dục, văn hóa có chức năng giáo dụcĐặc điểm của văn hoá • Văn hoá là sản phẩm trí tuệ của con người, là cái còn lại sau khi tất cả những cái khác đã mất đi. • Văn hoá là cái sáng tạo, cái đẹp • Văn hoá có tính lịch sử, truyền thống • Văn hoá là cách sống, cách cư xử có đạo lý • Văn hoá có tính thẩm thấu, lan truyềnVai trò của văn hoá Văn hoá là nền tảng của sự phát triển Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển Văn hoá là động lực của sự phát triển Văn hoá là hệ điều tiết của sự phát triển Văn hóa phương tâyvà văn hóa phương đôngPhương tây Phương đông-Duy lý-Trộng giá trị chung -Duy tình(ứng dụng luật lệ, -Trọng giá trị riêngnguyên tắc hoàn toàn (Phép vua thua lệkhách quan) theo kiểu làng)”quân pháp bất vị thân” Pháp trị (legalism). Đức trị (rule of virtue).Sẵn sàng kiện tụng ra luật Chữ “tín” làm đầu.pháp. Không nể nang. Dĩ hòa vi qúy, tránh mấtTrọng pháp: quân pháp bất… mặt nhau, dàn xếp tìnhTrọng thế: dùng chức vụ để cảm là quan trọng. quản lýTrọng thuật: dùng tài nghệ, khéo léo, thuật… để luồn lách ..TRỌNG LÝ, TRỌNG TÌNH,duy lý (head focused). duy cảm (heart focused). Phản ứng thiên về đúng sai, Phản ứng thiên về nên hay phải trái không nên, hoặc hay dở; tốt hay Quyết định có tính chất lý xấu.. tính: dựa trên số liệu thông Các quyết định dựa nhiều vào kê của khảo sát thực tế và thị trực giác và cảm tính, ít tôn trường. trọng các dữ liệu khách quan của các con số thông kê. Chân lý thực nghiệm. Chân lý từ kinh nghiệm Định lượng, hình thức Định tính, nội dung. Khách quan. Chủ quan BIỂU HIỆN TRỌNG TÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT Trọng tình, duy cảm; Người Việt lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử:“ Thương nhau trái ấu cũng tròn”.“Bằng cấp không bằng bằng lòng” ;“Dĩ hòa vi quý” ; quan hệ tình cảm lấn át quan hệ đúng sai; đúng sai không rõ ràng, giải quyết nội bộ… dẫn đến bất công. Do đó sự ổn định đoàn kết trong tập thể có tính giả tạo, mong manh gượng ép, vì “bằng mặt không bằng lòng”Vì trọng tình nghĩa nên:- Thích ghi ơn và ban ơn.- Trong giao tiếp người Việt thấy trách nhiệm phải quan tâmđến người khác, phải biết hòan cảnh, phải biết thông tin ngườikhác… các câu hỏi có tính riêng tư, cách xưng hô.- Thường tế nhị, ý tứ, hòa thuận tránh mất lòng. Do đó: Tránh nói thẳng mà vòng vo: (indirectness) “Miếng trầu là đầu câu chuyện” Đắn đo cân nhắc kỹ khi nói: “Uốn lưỡi bảy lần” Nói giảm: “cụ đã khuất, theo ông bà..”.Hay sợ mất lòng nên “đắn đo, cân nhắc” dẫn đếnSự thiếu quyết đóan. “ ít khi trả lời không”…thiếutrung thực.Để giữ sự hòa thuận, khỏi mất lòng nên người Việthay cười.Trọng hòa thuận nên hay nhường nhịn: “Một câunhịn bằng chín câu lành”“trọng tình” Trọng tình là “ăn ở có tình” chứ không phải lãng mạn, chóng qua ướt át. “Đưa nhau đến trước cửa công Bên ngòai là lý bên trong là tình” Sống hạnh phúc là sống có tình, có bè bạn, có chòm xóm, có khách khứa….Giàu nhưng vẫn cô đơn Quan niệm về hạnh phúc Phương Tây: xem thỏa mãn nhu cầu tột bật mới là hạnh phúc nên trong tình yêu có khi yêu đắm đuối, yêu điên dại nhưng Người Việt: “Tình trong như đã, mặt ngòai còn e” “Tình chỉ đẹp khi còn dang dở”. Người Việt vui sướng chỉ vì một nụ cười, một lời nói hơn là một món quàTrọng tình + tư duy tổng hợp, biện chứng = Lối sống linh hoạtNgười Việt có lối sống linh hoạt: Nếp sống linh họat, tùy cơ ứng biến giúp dễ thích nghi với môi trường. Mặt trái là: thói quen tùy tiện, co giản giờ giấc, thay đổi lịch làm việc, thay đổi điều khỏan hợp đồng là khá phổ biến. Nghiêm trọng hơn là ý thức coi thường pháp luật: giao thông; trốn thuế...Lịch sử văn hóa việt namVăn hóa V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 2 - GV. Nguyễn Khắc HoànChương 2NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓAVăn hoá là gì? Là toàn bộ thành quả mà con người sáng tạo ra trong quá trình tồn tại, phát triển của lịch sử, hướng đến cái chân, cái thiện, cái hiệu quả, cái đẹp, cái bền vững(bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể)Đặc trưng của văn hoá- Tính hệ thống (tập hợp các giá trị...) nhờ đó thực hiện chức năng tổ chức xã hội- Tính giá trị: Văn nghĩa là vẻ đẹp (= giá trị) nhờ đó thực hiện chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cân bằng thiện ác, đẹp xấu- Tính nhân sinh: là một sản phẩm của hoạt động thực tiễn của con người trong môi trường tự nhiên. Văn hóa trở thành công cụ giao tiếp quan trọng. Ngôn ngữ là hình thức của quan hệ giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó.- Tính lịch sử: Tích lũy và hình thành qua nhiều thế hệ, truyền thống văn hóa tồn tại thông qua giáo dục, văn hóa có chức năng giáo dụcĐặc điểm của văn hoá • Văn hoá là sản phẩm trí tuệ của con người, là cái còn lại sau khi tất cả những cái khác đã mất đi. • Văn hoá là cái sáng tạo, cái đẹp • Văn hoá có tính lịch sử, truyền thống • Văn hoá là cách sống, cách cư xử có đạo lý • Văn hoá có tính thẩm thấu, lan truyềnVai trò của văn hoá Văn hoá là nền tảng của sự phát triển Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển Văn hoá là động lực của sự phát triển Văn hoá là hệ điều tiết của sự phát triển Văn hóa phương tâyvà văn hóa phương đôngPhương tây Phương đông-Duy lý-Trộng giá trị chung -Duy tình(ứng dụng luật lệ, -Trọng giá trị riêngnguyên tắc hoàn toàn (Phép vua thua lệkhách quan) theo kiểu làng)”quân pháp bất vị thân” Pháp trị (legalism). Đức trị (rule of virtue).Sẵn sàng kiện tụng ra luật Chữ “tín” làm đầu.pháp. Không nể nang. Dĩ hòa vi qúy, tránh mấtTrọng pháp: quân pháp bất… mặt nhau, dàn xếp tìnhTrọng thế: dùng chức vụ để cảm là quan trọng. quản lýTrọng thuật: dùng tài nghệ, khéo léo, thuật… để luồn lách ..TRỌNG LÝ, TRỌNG TÌNH,duy lý (head focused). duy cảm (heart focused). Phản ứng thiên về đúng sai, Phản ứng thiên về nên hay phải trái không nên, hoặc hay dở; tốt hay Quyết định có tính chất lý xấu.. tính: dựa trên số liệu thông Các quyết định dựa nhiều vào kê của khảo sát thực tế và thị trực giác và cảm tính, ít tôn trường. trọng các dữ liệu khách quan của các con số thông kê. Chân lý thực nghiệm. Chân lý từ kinh nghiệm Định lượng, hình thức Định tính, nội dung. Khách quan. Chủ quan BIỂU HIỆN TRỌNG TÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT Trọng tình, duy cảm; Người Việt lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử:“ Thương nhau trái ấu cũng tròn”.“Bằng cấp không bằng bằng lòng” ;“Dĩ hòa vi quý” ; quan hệ tình cảm lấn át quan hệ đúng sai; đúng sai không rõ ràng, giải quyết nội bộ… dẫn đến bất công. Do đó sự ổn định đoàn kết trong tập thể có tính giả tạo, mong manh gượng ép, vì “bằng mặt không bằng lòng”Vì trọng tình nghĩa nên:- Thích ghi ơn và ban ơn.- Trong giao tiếp người Việt thấy trách nhiệm phải quan tâmđến người khác, phải biết hòan cảnh, phải biết thông tin ngườikhác… các câu hỏi có tính riêng tư, cách xưng hô.- Thường tế nhị, ý tứ, hòa thuận tránh mất lòng. Do đó: Tránh nói thẳng mà vòng vo: (indirectness) “Miếng trầu là đầu câu chuyện” Đắn đo cân nhắc kỹ khi nói: “Uốn lưỡi bảy lần” Nói giảm: “cụ đã khuất, theo ông bà..”.Hay sợ mất lòng nên “đắn đo, cân nhắc” dẫn đếnSự thiếu quyết đóan. “ ít khi trả lời không”…thiếutrung thực.Để giữ sự hòa thuận, khỏi mất lòng nên người Việthay cười.Trọng hòa thuận nên hay nhường nhịn: “Một câunhịn bằng chín câu lành”“trọng tình” Trọng tình là “ăn ở có tình” chứ không phải lãng mạn, chóng qua ướt át. “Đưa nhau đến trước cửa công Bên ngòai là lý bên trong là tình” Sống hạnh phúc là sống có tình, có bè bạn, có chòm xóm, có khách khứa….Giàu nhưng vẫn cô đơn Quan niệm về hạnh phúc Phương Tây: xem thỏa mãn nhu cầu tột bật mới là hạnh phúc nên trong tình yêu có khi yêu đắm đuối, yêu điên dại nhưng Người Việt: “Tình trong như đã, mặt ngòai còn e” “Tình chỉ đẹp khi còn dang dở”. Người Việt vui sướng chỉ vì một nụ cười, một lời nói hơn là một món quàTrọng tình + tư duy tổng hợp, biện chứng = Lối sống linh hoạtNgười Việt có lối sống linh hoạt: Nếp sống linh họat, tùy cơ ứng biến giúp dễ thích nghi với môi trường. Mặt trái là: thói quen tùy tiện, co giản giờ giấc, thay đổi lịch làm việc, thay đổi điều khỏan hợp đồng là khá phổ biến. Nghiêm trọng hơn là ý thức coi thường pháp luật: giao thông; trốn thuế...Lịch sử văn hóa việt namVăn hóa V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Những vấn đề chung về văn hóa Vai trò của văn hóa Văn hóa phương Tây Văn hóa phương Đông Lịch sử văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 315 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
21 trang 143 0 0
-
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Trường Đại học Đà Nẵng
91 trang 140 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 138 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0