Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 2: Triết lý kinh doanh
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 2: Triết lý kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm triết lý kinh doanh; Các kiểu, hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh; Vai trò của triết lý kinh doanh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 2: Triết lý kinh doanh CHƯƠNG 2 Triết lý kinh doanh Các kiểu, Khái niệm hình thức Vai trò của triết lý kinh biểu hiện triết lý kinh doanh của triết lý doanh kinh doanh 2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh Triết lý là gì? “Bảo đảm cho mọi người được giáo • Triết lý là những tư tưởng mang dục đầy đủ và bình đẳng, được tự do tính chất khái quát sâu sắc, theo đuổi chân lý khách quan, tự do được con người đúc rút từ kinh trao đổi tư tưởng, kiến thức” nghiệm sống. Những tư tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt, chi phối cuộc sống của họ • Triết lý sống của cá nhân, • Triết lý phát triển của 1 tổ chức, • Triết lý phát triển của 1 quốc gia “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh Theo vai trò: là những tư tưởng khái quát sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho oanh hoạt động của các chủ thế kinh doanh Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh Triết lý kinh doanh của Viettel • Triết lý kinh doanh: luôn tôn trọng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng • Câu khẩu hiệu (Slogan): hãy nói theo cách của bạn • Biểu tượng (Logo) Triết lý kinh doanh của các DN Nhật Bản “Tinh thần xí nghiệp “Không mô phỏng, kiên “Sáng tạo là lý do tồn tại phục vụ đất nước, kịnh trì sáng tạo, độc đáo và của chúng ta” doanh là đáp ứng nhu dùng và dùng con mắt cầu của người tiêu dùng của thế giới mà nhìn vào với giá cả phải chăng” vấn đề” 2.2 Các hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh 1 2 Bản sứ mệnh của doanh nghiệp 3 Hệ thống mục tiêu của doanh Hệ thống các giá nghiệp trị của doanh nghiệp 2.2.1 Sứ mệnh của doanh nghiệp • Sứ mệnh kinh doanh: là bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp • Sứ mệnh kinh doanh : mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm gì, làm vì ai và làm như thế nào Sứ mệnh của doanh nghiệp phải trả lời những câu hỏi sau ???? Doanh nghiệp của chúng ta Tại sao doanh nghiệp tồn là gì? tại? Doanh nghiệp muốn thành Doanh nghiệp chúng ta tồn một tổ chức như thế nào? tại vì cái gì? Công việc kinh doanh của Doanh nghiệp có nghĩa vụ chúng ta là gì? gì? Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích nào? Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh 1 • Tập trung vào thị trường 2 • Khả thi 3 • Cụ thể Sứ mệnh của một số công ty Honda Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn thế giới Samsung Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát triển đất nước Unilever Tôn chỉ của tập đoàn Unilever chúng ta là thỏa mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống Trung Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến Nguyên cho người thưởng thức cà phê và là nguồn cảm hứng sáng tạo, niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt FPT FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng góp phần hưng thịnh quốc gia. Mục tiêu của công ty là nhằm đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần 2.2.2 Hệ thống các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp Đặc điểm của các mục tiêu • Có thể biến thành những biện pháp cụ thể • Mang tính định hướng • Thiết lập thứ tự ưu tiên • Tạo thuận lợi cho việc quản trị Ví dụ về các mục tiêu của doanh nghiệp Vị thế trên thị trường Làm cho các nhãn hiệu của mình trở thành số một về thị phần trong lĩnh vực của chúng Việc đổi mới Trở thành người dẫn đầu trong việc tung ra các sản phẩm mới bằng cách chi ít nhất 7% doanh thu cho nghiên cứu, phát triển Nhà nước CHNL Nhà nước Nhà nước tư Năng suất Sản xuất tất cả các sản phẩm một cách có hiệu quả phong kiến bản xét theo năng suất của lực lượng lao động Các nguồn tài nguyên vật Bảo vệ và duy trì tất cả các nguồn tài nguyên, chất, tài chính trang thiết bị nhà xưởng, hàng dự trữ, vốn Khả năng sinh lời Đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư hàng năm ít nhất là 15% Thành tích, trách nhiệm Nhận thức rõ những lĩnh vực quan trọng cần quản của lãnh đạo trị sâu sát và liên tục Thành tích, thái độ của Duy trì mức độ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 2: Triết lý kinh doanh CHƯƠNG 2 Triết lý kinh doanh Các kiểu, Khái niệm hình thức Vai trò của triết lý kinh biểu hiện triết lý kinh doanh của triết lý doanh kinh doanh 2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh Triết lý là gì? “Bảo đảm cho mọi người được giáo • Triết lý là những tư tưởng mang dục đầy đủ và bình đẳng, được tự do tính chất khái quát sâu sắc, theo đuổi chân lý khách quan, tự do được con người đúc rút từ kinh trao đổi tư tưởng, kiến thức” nghiệm sống. Những tư tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt, chi phối cuộc sống của họ • Triết lý sống của cá nhân, • Triết lý phát triển của 1 tổ chức, • Triết lý phát triển của 1 quốc gia “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh Theo vai trò: là những tư tưởng khái quát sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho oanh hoạt động của các chủ thế kinh doanh Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh Triết lý kinh doanh của Viettel • Triết lý kinh doanh: luôn tôn trọng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng • Câu khẩu hiệu (Slogan): hãy nói theo cách của bạn • Biểu tượng (Logo) Triết lý kinh doanh của các DN Nhật Bản “Tinh thần xí nghiệp “Không mô phỏng, kiên “Sáng tạo là lý do tồn tại phục vụ đất nước, kịnh trì sáng tạo, độc đáo và của chúng ta” doanh là đáp ứng nhu dùng và dùng con mắt cầu của người tiêu dùng của thế giới mà nhìn vào với giá cả phải chăng” vấn đề” 2.2 Các hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh 1 2 Bản sứ mệnh của doanh nghiệp 3 Hệ thống mục tiêu của doanh Hệ thống các giá nghiệp trị của doanh nghiệp 2.2.1 Sứ mệnh của doanh nghiệp • Sứ mệnh kinh doanh: là bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp • Sứ mệnh kinh doanh : mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm gì, làm vì ai và làm như thế nào Sứ mệnh của doanh nghiệp phải trả lời những câu hỏi sau ???? Doanh nghiệp của chúng ta Tại sao doanh nghiệp tồn là gì? tại? Doanh nghiệp muốn thành Doanh nghiệp chúng ta tồn một tổ chức như thế nào? tại vì cái gì? Công việc kinh doanh của Doanh nghiệp có nghĩa vụ chúng ta là gì? gì? Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích nào? Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh 1 • Tập trung vào thị trường 2 • Khả thi 3 • Cụ thể Sứ mệnh của một số công ty Honda Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn thế giới Samsung Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát triển đất nước Unilever Tôn chỉ của tập đoàn Unilever chúng ta là thỏa mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống Trung Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến Nguyên cho người thưởng thức cà phê và là nguồn cảm hứng sáng tạo, niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt FPT FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng góp phần hưng thịnh quốc gia. Mục tiêu của công ty là nhằm đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần 2.2.2 Hệ thống các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp Đặc điểm của các mục tiêu • Có thể biến thành những biện pháp cụ thể • Mang tính định hướng • Thiết lập thứ tự ưu tiên • Tạo thuận lợi cho việc quản trị Ví dụ về các mục tiêu của doanh nghiệp Vị thế trên thị trường Làm cho các nhãn hiệu của mình trở thành số một về thị phần trong lĩnh vực của chúng Việc đổi mới Trở thành người dẫn đầu trong việc tung ra các sản phẩm mới bằng cách chi ít nhất 7% doanh thu cho nghiên cứu, phát triển Nhà nước CHNL Nhà nước Nhà nước tư Năng suất Sản xuất tất cả các sản phẩm một cách có hiệu quả phong kiến bản xét theo năng suất của lực lượng lao động Các nguồn tài nguyên vật Bảo vệ và duy trì tất cả các nguồn tài nguyên, chất, tài chính trang thiết bị nhà xưởng, hàng dự trữ, vốn Khả năng sinh lời Đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư hàng năm ít nhất là 15% Thành tích, trách nhiệm Nhận thức rõ những lĩnh vực quan trọng cần quản của lãnh đạo trị sâu sát và liên tục Thành tích, thái độ của Duy trì mức độ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Triết lý kinh doanh Vai trò của triết lý kinh doanh Hệ thống giá trị của Oracle Vai trò của triết lý kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 290 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 164 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 160 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 158 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 150 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 136 0 0 -
21 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 108 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 104 0 0