Danh mục

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Linh Phương

Số trang: 60      Loại file: pptx      Dung lượng: 726.15 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp - Chương 4: Văn hoá doanh nhân, cung cấp cho người học những kiến thức như Doanh nhân và văn hoá doanh nhân; Những lý luận cơ bản về văn hoá doanh nhân; hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Linh PhươngVănhoádoanhnhân chương 4i. Doanh nhân và văn hoádoanh nhân1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhân1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhâna> Thương nhân:• Theo nghĩa Hán Việt: Thương = thương nghiệp (trao đổi & mua bán HH) Nhân = người  Thương nhân = người mua bán hàng hóa• Theo Luật Thương mại: Thương nhân  Người (cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác,hộ gia đình) thực hiện hoạt động KD thương mại.1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhânb> Thương gia• Thương gia  Thương nhân ở quy mô và tầm vóc lớn hơn VD: hạng thương gia, tầng lớp thương gia• Phân biệt thương nhân và thương gia: – Thương nhân: chủ yếu đề cập đến cá nhân người làm KD – Thương gia: đề cập đến quá trình lịch sử của người làm KD1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhânc> Nhà quản lý• Quản lý  Việc điều hành/chỉ đạo/chịu trách nhiệm về 1 DN/ tổ chức nhằm đạt mục tiêu đã xác định• Nhà quản lý  người thực hiện chức năng quản lý (chịu trách nhiệm điều hành công việc của DN một cách có mục tiêu/tổ chức/phương pháp) {nhà quản trị DN}1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhând> Giám đốc doanh nghiệp• Giám đốc DN là: + Chủ sở hữu DN + Người được chủ sở hữu DN ủy quyềnđể quản lý điều hành một DN & chịu trách nhiệm về các quyếtđịnh của mình1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhâne> Chủ doanh nghiệp• Chủ DN = Người tổ chức được một DN bằng nguồn lực của bản thân hoặc nguồn lực huy động hoặc cả 2 nguồn trên và tham gia quản trị khai thác nguồn lực đó (trực tiếp/gián tiếp)2. doanh nhânCó nhiều quan điểm chưa thống nhất về doanh nhân:1. Đồng nhất doanh nhân với Chủ DN tư nhân2. Coi doanh nhân là sở hữu cá nhân đối với tài sản, vốn, quyền lực....3. Coi doanh nhân là một tính cách4. Doanh nhân là chủ dn lớn2. doanh nhânCó nhiều quan điểm chưa thống nhất về doanh nhân:1. Đồng nhất doanh nhân với Chủ DN tư nhân2. Coi doanh nhân là sở hữu cá nhân đối với tài sản, vốn, quyền lực....3. Coi doanh nhân là một tính cách4. Doanh nhân là chủ DN lớn2. doanh nhâna>Khái niệm thống nhất:Doanh nhân là người làm kinh doanh, lãnh đạo DN và chịutrách nhiệm và đại diện dn trước xh và pháp luật.DN có thể là chủ một DN, hoặc người sở hữu và điều hành(chủ tịch công ty, giám đốc công ty,...)2. doanh nhânb> Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế • Doanh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, góp phần tích cực vào quá trình chuyển biến nền kinh tế • Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu • Doanh nhân là người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, góp phần thúc đẩy sự phát triển2. doanh nhânb> Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế • Doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá xã hội • Doanh nhân là những người giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực • Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vai trò tham mưu cho nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế của doanh nhân ngày càng tăng lên2. doanh nhânc> Nhìn nhận của xã hội đối với doanh nhân § Phương tây: – Doanh nhân được đề cao và chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội. § Phương Đông: – Doanh nhân không được coi trọng đúng mức, không có địa vị cao trong xã hội. • Việt Nam: – Doanh nhân ngày càng được coi trọngii. Những lý luận cơ bản về vănhoá doanh nhân1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ DOANH NHÂN* Một số quan điểm về văn hóa doanh nhânTheo Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh:“Văn hóa của một cá nhân là những hiểu biết cơ bản và trênbình diện rộng về thế giới tự nhiên và xã hội của một cánhân có được trong suốt quá trình sống, học tập, tu dưỡng củahọ, đã trở thành nhân sinh quan, những phẩm chất thấu suốt,có tính nền tảng trong hành vi, tư duy và tình cảm của họhướng trở lại thế giới tự nhiên, xã hội và thế giới tâm linh”1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ DOANH NHÂN* Một số quan điểm về văn hóa doanh nhân Theo Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm Văn hoá doanhnhân: Văn hoá doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bảnnhất, những khuôn mẫu văn hoá xác lập nên nhân cách củacon người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làmgiàu, biết cách làm giàu và dấn thân để làm giàu, dám chịutrách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực vàsự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanhnghiệp và cho xã hội.1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ DOANH NHÂN* Một số quan điểm về văn hóa doanh nhân• Là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo doanh nghiệp.• Là tập h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: