Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phan Thị Minh Châu
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp nhằm trình bày các khái niệm về văn hóa, văn hóa chính thống và văn hóa nhóm, văn hóa doanh nghiệp mạnh và yếu, văn hóa doanh nghiệp tạo nên tính cách của doanh nghiệp, các cách tiếp cận về cấu trúc văn hóa doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phan Thị Minh Châu VĂN HÓADOANH NGHIỆP 1I . MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĂN BẢN 2“Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) được hiểu là toànbộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trongsuốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanhnghiệp; trở thành các giá trị, các quan niệm và tậpquán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động củadoanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ vàhành vi của mọi thành viên của doanh nghiệptrong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích”. 3VĂN HÓA CHÍNH THỐNGVÀ VĂN HOÁ NHÓM Văn hoá chính thống: là những giá trị cốt lõi được chia sẻ bởi đa số các thành viên trong doanh nghiệp. Đây là những giá trị văn hoá của tổ chức mà người ta sẽ nghĩ đến hay nhắc đến khi nói về tổ chức này và chúng hướng dẫn hành vi của người lao động trong tổ chức (doanh nghiệp) đó. Văn hoá nhóm: là những giá trị văn hoá được chia sẻ bởi một số thành viên trong tổ chức (một bộ phận, phòng, ban,nhóm…). Văn hoá nhóm là kết quả của những vấn đề hoặc những kinh nghiệm được chia sẻ bởi các thành viên của một bộ phận hay một nhóm người trong tổ chức (doanh nghiệp). 4VĂN HÓA DN MẠNH & YẾUVăn hoá DN mạnh hay yếu phụ thuộc vào phạm vi và cường độ chia sẻ các đặc tính của văn hoá trong tổ chức Phạm vi chia sẻ có thể rộng hoặc hẹp (được nhiều thành viên hoặc ít thành viên đồng tình) Cường độ chia sẻ có thể cao hoặc thấp (tích cực thể hiện ở mức độ cao hay thấp)Văn hoá DN mạnh là văn hoá được nhiều người đồng tình, chia sẻ và tích cực thể hiện để đóng góp vào những thành công của DN 5VHDN được xem là “mạnh” khi: Các giá trị văn hoá chủ đạo được mọi thành viên cùng chia sẻ và quyết tâm thể hiện Nhân viên tỏ ra gắn bó và trung thành với tổ chức Duy trì được các giá trị văn hoá đặc trưng theo thời gian Tạo ra được kết quả hoạt động cao 6II. VĂN HÓA DN – Tính cách của doanh nghiệp 7Các dạng tính cách của tổ chức(CŨNG NHƯ VỚI MỘT CON NGƯỜI, CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ TÍNH CÁCH GẮN LIỀN VỚI DOANH NGHIỆP) Tính sáng tạo và sẵn sàng mạo hiểm Tính chú trọng chi tiết Tính định hướng kết quả Tính định hướng vào con người Tính định hướng tập thể (nhóm) Tính nhiệt tình Tính ổn định 8Từ những đặc trưng tính cách được một tổ chức coi trọng, hình thành 7 dạng VHDN 1.VHDN ưa mạo hiểm 2.VHDN chú trọng chi tiết 3.VHDN chú trọng kết quả 4.VHDN chú trọng con người 5.VHDN chú trọng tính tập thể 6.VHDN chú trọng sự nhiệt tình của người lao động 7.VHDN chú trọng sự ổn định 9III. Cấu trúc văn hoá doanh nghiệp 10Các cách tiếp cận về cấu trúcVHDN 1.Quan điểm tiếp cận theo biểu trưng trực quan và phi trực quan 2.Quan điểm tiếp cận theo lát cắt lõi của khúc gỗ. Quan điểm tiếp cận theo các lớp vỏ của củ hành 111. Organizational Culture ( VHDN)(Biểu trưng trực quan và phi trực quan) Phần nhìn thấy được Không nhìn thấy được 12 Các biểu trưng trực quan của VHDN: Kiến trúc đặc trưng Biểu tượng Màu sắc chủ đaọ Ngôn ngữ Nghi lễ Giai thoại về nhân vật anh hùng Đồng phục Ấn phẩm điển hình Được thiết kế và qui định như là dấu hiệu để nhận biết về doanh nghiệp hay tổ chức 13Các biểu trưng phi trực quan cuả VHDN Lý tưởng, triết lý, niềm tin Giá trị Chuẩn mực 141. Lý tưởng, triết lý hành động Là khái niệm thể hiện niềm tin ở mức độ rất cao Con người sẵn sàng xả thân, hy sinh, cống hiến cho lý tưởng cuả mình( cho niềm tin mãnh liệt đã được xác định) Triết lý cuả một DN sẽ là kim chỉ nam cho hành động cuả DN ấy 15Triết lý kinh doanh“Nếu khơng đi trước thì phải đi nhanh hơn đối thủ” (Samsung) 16 Triết lý FPT khẳng định con người là tài sản quý giá nhất, đó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong Công ty.“Con người - sức mạnh cốt lõi” 172. Giá trị cốt lõi (core values) Là quan niệm của doanh nghiệp về đúng- sai; tốt-xấu; quan trọng-không quan trọng trước các sự việc Các giá trị cốt lõi là những giá trị đặc trưng nhất thể hiện quan điểm của DN trước các vấn đề có liên quan, từ đó hình thành nên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phan Thị Minh Châu VĂN HÓADOANH NGHIỆP 1I . MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĂN BẢN 2“Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) được hiểu là toànbộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trongsuốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanhnghiệp; trở thành các giá trị, các quan niệm và tậpquán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động củadoanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ vàhành vi của mọi thành viên của doanh nghiệptrong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích”. 3VĂN HÓA CHÍNH THỐNGVÀ VĂN HOÁ NHÓM Văn hoá chính thống: là những giá trị cốt lõi được chia sẻ bởi đa số các thành viên trong doanh nghiệp. Đây là những giá trị văn hoá của tổ chức mà người ta sẽ nghĩ đến hay nhắc đến khi nói về tổ chức này và chúng hướng dẫn hành vi của người lao động trong tổ chức (doanh nghiệp) đó. Văn hoá nhóm: là những giá trị văn hoá được chia sẻ bởi một số thành viên trong tổ chức (một bộ phận, phòng, ban,nhóm…). Văn hoá nhóm là kết quả của những vấn đề hoặc những kinh nghiệm được chia sẻ bởi các thành viên của một bộ phận hay một nhóm người trong tổ chức (doanh nghiệp). 4VĂN HÓA DN MẠNH & YẾUVăn hoá DN mạnh hay yếu phụ thuộc vào phạm vi và cường độ chia sẻ các đặc tính của văn hoá trong tổ chức Phạm vi chia sẻ có thể rộng hoặc hẹp (được nhiều thành viên hoặc ít thành viên đồng tình) Cường độ chia sẻ có thể cao hoặc thấp (tích cực thể hiện ở mức độ cao hay thấp)Văn hoá DN mạnh là văn hoá được nhiều người đồng tình, chia sẻ và tích cực thể hiện để đóng góp vào những thành công của DN 5VHDN được xem là “mạnh” khi: Các giá trị văn hoá chủ đạo được mọi thành viên cùng chia sẻ và quyết tâm thể hiện Nhân viên tỏ ra gắn bó và trung thành với tổ chức Duy trì được các giá trị văn hoá đặc trưng theo thời gian Tạo ra được kết quả hoạt động cao 6II. VĂN HÓA DN – Tính cách của doanh nghiệp 7Các dạng tính cách của tổ chức(CŨNG NHƯ VỚI MỘT CON NGƯỜI, CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ TÍNH CÁCH GẮN LIỀN VỚI DOANH NGHIỆP) Tính sáng tạo và sẵn sàng mạo hiểm Tính chú trọng chi tiết Tính định hướng kết quả Tính định hướng vào con người Tính định hướng tập thể (nhóm) Tính nhiệt tình Tính ổn định 8Từ những đặc trưng tính cách được một tổ chức coi trọng, hình thành 7 dạng VHDN 1.VHDN ưa mạo hiểm 2.VHDN chú trọng chi tiết 3.VHDN chú trọng kết quả 4.VHDN chú trọng con người 5.VHDN chú trọng tính tập thể 6.VHDN chú trọng sự nhiệt tình của người lao động 7.VHDN chú trọng sự ổn định 9III. Cấu trúc văn hoá doanh nghiệp 10Các cách tiếp cận về cấu trúcVHDN 1.Quan điểm tiếp cận theo biểu trưng trực quan và phi trực quan 2.Quan điểm tiếp cận theo lát cắt lõi của khúc gỗ. Quan điểm tiếp cận theo các lớp vỏ của củ hành 111. Organizational Culture ( VHDN)(Biểu trưng trực quan và phi trực quan) Phần nhìn thấy được Không nhìn thấy được 12 Các biểu trưng trực quan của VHDN: Kiến trúc đặc trưng Biểu tượng Màu sắc chủ đaọ Ngôn ngữ Nghi lễ Giai thoại về nhân vật anh hùng Đồng phục Ấn phẩm điển hình Được thiết kế và qui định như là dấu hiệu để nhận biết về doanh nghiệp hay tổ chức 13Các biểu trưng phi trực quan cuả VHDN Lý tưởng, triết lý, niềm tin Giá trị Chuẩn mực 141. Lý tưởng, triết lý hành động Là khái niệm thể hiện niềm tin ở mức độ rất cao Con người sẵn sàng xả thân, hy sinh, cống hiến cho lý tưởng cuả mình( cho niềm tin mãnh liệt đã được xác định) Triết lý cuả một DN sẽ là kim chỉ nam cho hành động cuả DN ấy 15Triết lý kinh doanh“Nếu khơng đi trước thì phải đi nhanh hơn đối thủ” (Samsung) 16 Triết lý FPT khẳng định con người là tài sản quý giá nhất, đó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong Công ty.“Con người - sức mạnh cốt lõi” 172. Giá trị cốt lõi (core values) Là quan niệm của doanh nghiệp về đúng- sai; tốt-xấu; quan trọng-không quan trọng trước các sự việc Các giá trị cốt lõi là những giá trị đặc trưng nhất thể hiện quan điểm của DN trước các vấn đề có liên quan, từ đó hình thành nên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp Bài giảng văn hóa doanh nghiệp Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp Đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Tính cách doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 309 0 0 -
63 trang 296 0 0
-
109 trang 253 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 194 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 166 0 0