Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn KD thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá của các chủ thể KD và chỉ dẫn cho hoạt động KD. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - Triết lý kinh doanh". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - Triết lý kinh doanh VĂN HOÁ KINH DOANH VŨ DƯƠNG HOÀ KHOA KINH TẾ – ĐHKTKTCN L/O/G/O CHƢƠNG 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH Khái luận về triết lý kinh doanh Nội dung và hình thức của triết lý kinh doanh Vai trò của triết lý DN trong quản lý, phát triển DN Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của DN Phát huy triết lý KD của các DN VN 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KD 1.1. Khái niệm triết lý KD 1.1.1. Khái niệm triết lý: Là những tƣ tƣởng có tính triết học( tức là sự phản ánh đã đạt đến trình độ sâu sắc và có khái quát cao) đƣợc con ngƣời rút ra từ cuộc sống của mình và chỉ dẫn, định hƣớng cho hoạt động của con ngƣời. 1.1.2. Khái niệm triết lý KD: Là những tƣ tƣởng triết học phản ánh thực tiễn KD thông qua con đƣờng trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá của các chủ thể KD và chỉ dẫn cho hoạt động KD. Phân loại triết lý KD: Triết lý áp dụng cho các cá nhân KD Triết lý cho các tổ chức KD, chủ yếu là triết lý về quản lý của DN Triết lý vừa có thể áp dụng cho các cá nhân, vừa có thể áp dụng cho các tổ chức KD 1.2. Nội dung và hình thức của triết lý KD 1.2.1. Nội dung Sứ mệnh và các mục tiêu của DN Phƣơng thức hành động Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kd đặc thù của DN Sứ mệnh kd là một bản tuyên bố “ lý do tồn tại” của DN, còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kd của dn. Sứ mệnh là phát biểu của dn mô tả dn là ai, dn làm gì, làm vì ai và làm nhƣ thế nào. Sứ mệnh của Trung Nguyên: Tạo dựng thƣơng hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho ngƣời thƣởng thức cà phê là nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hoá Việt Tầm nhìn FPT- chính là tuyên bố sứ mệnh của công ty: FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giầu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong KHKT và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hƣng thịnh quốc gia. Mục tiêu của công ty là đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần Phƣơng thức hành động: Hệ thống các giá trị của DN Các biện pháp quản lý Triết lý quản lý dn của Honda là “Đƣơng đầu với những thử thách gay go nhất trƣớc tiên” Triết lý của HP “ Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ yếu để đạt những kết quả dài hạn của dn” Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kd đặc thù của DN Đó là việc tạo ra một phong cách kinh doanh riêng trong dn, sự giao tiếp đối xử đặc trƣng của dn đó 1.2.2. Hình thức thể hiện của triết lý KD Bảy quan niệm kd của công ty Công thức Q+ S+ C của IBM ở Nhật Bản: Macdonald: 1. Tôn trọng cá nhân Q(Quality): chất lượng 2. Dịch vụ thƣờng xuyên tốt nhất 3. Bảo đảm độ an toàn S(Service): phục vụ 4. Điều hành công việc một cách tốt nhất, nhanh nhất C(Clean): sạch sẽ 5. Trách nhiệm đối với cổ đông 6. Mua bán, trao đổi sòng phẳng 7. Đóng góp cho công ty 1.3.Vai trò của triết lý DN trong quản lý, phát triển DN Triết lý dn là cốt lõi của văn hoá dn, tạo ra phƣơng thức phát triển bền vững của nó Triết lý dn là công cụ định hƣớng và cơ sở để quản lý chiến lƣợc của dn Triết lý dn là một phƣơng tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của dn 2. CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KD CỦA DN 2.1. Những điều kiện cơ bản Điều kiện về cơ chế pháp luật Điều kiện về thời gian hoạt động của dn và kinh nghiệm của ngƣời lãnh đạo Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của ngƣời lãnh đạo dn Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhân viên 2.2. Triết lý DN được hình thành từ kinh nghiệm KD của người sáng lập và lãnh đạo DN Mô hình quản trị của Johari Windown Biết Không nhận ra Nhận ra Vùng chung Vùng mù Không Vùng riêng Vùng vô thức Diễn đàn nhận ra Đường thông tin LOGO 2.3. Triết lý DN đƣợc tạo lập theo kế hoạch của ban lãnh đạo “Chúng tôi đã đâm phải một tảng băng lớn… con tàu đang chìm rất nhanh… hãy trợ giúp chúng tôi nhanh nhất có thể”, đó là những thông tin cuối cùng của con tàu Titanic huyền thoại vào một đêm giá lạnh năm 1912. Con tàu bị hư hỏng nặng nề và chìm dần xuống đáy biển. Tại sao con tàu lớn nhất và hiện đại nhất thế kỷ này có thể chìm? Những ai đã nghiên cứu về con tàu Titanic hay ít nhất đã xem bộ Titanic và những phim cùng tên có thể biết lý do tại sao. Nó không hoàn toàn do đâm phải tảng băng bài học về nghệ lớn. Nó do một vài nguyên nhân khác nữa. thuật lãnh đạo Và một lý do đằng sau không kém phần quan trọng là sự lãnh đạo kém cỏi. 3. Phát huy triết lý KD của các DN VN 3.1. Triết lý kd VN qua các thời kỳ lịch sử Triết lý kd Bộ phận tư sản mại bản trong xã hội thực Bộ phận tư sản dân tộc dân phong kiến Triết lý kd Thời kỳ kháng chiến và bao cấp từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến Thời kỳ đổi mới 1986 - nay nay 3.2. Giải pháp phát huy triết lý KD của các DN VN Vai trò của bộ phận Vai trò của lãnh đạo Chính phủ, Nhà nƣớc 3.2.1.Điều kiện để triết lý kd phát huy tác dụng Sự thực hiện của Môi trƣờng các cấp trong dn 3.2.2.Giải pháp phát huy Tăng cƣờng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - Triết lý kinh doanh VĂN HOÁ KINH DOANH VŨ DƯƠNG HOÀ KHOA KINH TẾ – ĐHKTKTCN L/O/G/O CHƢƠNG 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH Khái luận về triết lý kinh doanh Nội dung và hình thức của triết lý kinh doanh Vai trò của triết lý DN trong quản lý, phát triển DN Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của DN Phát huy triết lý KD của các DN VN 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KD 1.1. Khái niệm triết lý KD 1.1.1. Khái niệm triết lý: Là những tƣ tƣởng có tính triết học( tức là sự phản ánh đã đạt đến trình độ sâu sắc và có khái quát cao) đƣợc con ngƣời rút ra từ cuộc sống của mình và chỉ dẫn, định hƣớng cho hoạt động của con ngƣời. 1.1.2. Khái niệm triết lý KD: Là những tƣ tƣởng triết học phản ánh thực tiễn KD thông qua con đƣờng trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá của các chủ thể KD và chỉ dẫn cho hoạt động KD. Phân loại triết lý KD: Triết lý áp dụng cho các cá nhân KD Triết lý cho các tổ chức KD, chủ yếu là triết lý về quản lý của DN Triết lý vừa có thể áp dụng cho các cá nhân, vừa có thể áp dụng cho các tổ chức KD 1.2. Nội dung và hình thức của triết lý KD 1.2.1. Nội dung Sứ mệnh và các mục tiêu của DN Phƣơng thức hành động Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kd đặc thù của DN Sứ mệnh kd là một bản tuyên bố “ lý do tồn tại” của DN, còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kd của dn. Sứ mệnh là phát biểu của dn mô tả dn là ai, dn làm gì, làm vì ai và làm nhƣ thế nào. Sứ mệnh của Trung Nguyên: Tạo dựng thƣơng hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho ngƣời thƣởng thức cà phê là nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hoá Việt Tầm nhìn FPT- chính là tuyên bố sứ mệnh của công ty: FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giầu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong KHKT và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hƣng thịnh quốc gia. Mục tiêu của công ty là đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần Phƣơng thức hành động: Hệ thống các giá trị của DN Các biện pháp quản lý Triết lý quản lý dn của Honda là “Đƣơng đầu với những thử thách gay go nhất trƣớc tiên” Triết lý của HP “ Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ yếu để đạt những kết quả dài hạn của dn” Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kd đặc thù của DN Đó là việc tạo ra một phong cách kinh doanh riêng trong dn, sự giao tiếp đối xử đặc trƣng của dn đó 1.2.2. Hình thức thể hiện của triết lý KD Bảy quan niệm kd của công ty Công thức Q+ S+ C của IBM ở Nhật Bản: Macdonald: 1. Tôn trọng cá nhân Q(Quality): chất lượng 2. Dịch vụ thƣờng xuyên tốt nhất 3. Bảo đảm độ an toàn S(Service): phục vụ 4. Điều hành công việc một cách tốt nhất, nhanh nhất C(Clean): sạch sẽ 5. Trách nhiệm đối với cổ đông 6. Mua bán, trao đổi sòng phẳng 7. Đóng góp cho công ty 1.3.Vai trò của triết lý DN trong quản lý, phát triển DN Triết lý dn là cốt lõi của văn hoá dn, tạo ra phƣơng thức phát triển bền vững của nó Triết lý dn là công cụ định hƣớng và cơ sở để quản lý chiến lƣợc của dn Triết lý dn là một phƣơng tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của dn 2. CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KD CỦA DN 2.1. Những điều kiện cơ bản Điều kiện về cơ chế pháp luật Điều kiện về thời gian hoạt động của dn và kinh nghiệm của ngƣời lãnh đạo Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của ngƣời lãnh đạo dn Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhân viên 2.2. Triết lý DN được hình thành từ kinh nghiệm KD của người sáng lập và lãnh đạo DN Mô hình quản trị của Johari Windown Biết Không nhận ra Nhận ra Vùng chung Vùng mù Không Vùng riêng Vùng vô thức Diễn đàn nhận ra Đường thông tin LOGO 2.3. Triết lý DN đƣợc tạo lập theo kế hoạch của ban lãnh đạo “Chúng tôi đã đâm phải một tảng băng lớn… con tàu đang chìm rất nhanh… hãy trợ giúp chúng tôi nhanh nhất có thể”, đó là những thông tin cuối cùng của con tàu Titanic huyền thoại vào một đêm giá lạnh năm 1912. Con tàu bị hư hỏng nặng nề và chìm dần xuống đáy biển. Tại sao con tàu lớn nhất và hiện đại nhất thế kỷ này có thể chìm? Những ai đã nghiên cứu về con tàu Titanic hay ít nhất đã xem bộ Titanic và những phim cùng tên có thể biết lý do tại sao. Nó không hoàn toàn do đâm phải tảng băng bài học về nghệ lớn. Nó do một vài nguyên nhân khác nữa. thuật lãnh đạo Và một lý do đằng sau không kém phần quan trọng là sự lãnh đạo kém cỏi. 3. Phát huy triết lý KD của các DN VN 3.1. Triết lý kd VN qua các thời kỳ lịch sử Triết lý kd Bộ phận tư sản mại bản trong xã hội thực Bộ phận tư sản dân tộc dân phong kiến Triết lý kd Thời kỳ kháng chiến và bao cấp từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến Thời kỳ đổi mới 1986 - nay nay 3.2. Giải pháp phát huy triết lý KD của các DN VN Vai trò của bộ phận Vai trò của lãnh đạo Chính phủ, Nhà nƣớc 3.2.1.Điều kiện để triết lý kd phát huy tác dụng Sự thực hiện của Môi trƣờng các cấp trong dn 3.2.2.Giải pháp phát huy Tăng cƣờng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh Tìm hiểu triết lý kinh doanh Hình thức triết lý kinh doanh Vai trò triết lý doanh nghiệp Xây dựng triết lý kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 163 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 97 0 0 -
22 trang 88 0 0
-
Lý thuyết Dow trên thị trường kinh doanh
14 trang 75 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron
15 trang 72 0 0 -
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 trang 70 0 0 -
13 trang 59 1 0
-
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
56 trang 52 0 0 -
27 trang 48 0 0