Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 4 - Nguyễn Tiến Hiển
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lí đại cương A - Chương 4 Công và Năng lượng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Công và Công suất; Năng lượng, định luật bảo toàn năng lượng; Động năng và Thế năng; Cơ năng, nguyên lý bảo toàn cơ năng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 4 - Nguyễn Tiến Hiển Chương 4Công và Năng lượng Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lý Email: nguyentienhien@vnua.edu.vnWebpage: http://fita.vnua.edu.vn/nthien/NỘI DUNG CHÍNH Công và Công suất Năng lượng, định luật bảo toàn năng lương Động năng và Thế năng Cơ năng, nguyên lý bảo toàn cơ năng1. Công Công là một đại lượng liên quan đến tác dụng của lực và kết quả của lực tác dụng là vật di chuyển Gọi Ԧ là lực tác dụng lên vật và kết quả là làm vật di chuyển một quãng đường Ԧ Công ? ?. của lực Ԧ ký hiệu là ?, được định nghĩa bằng tích vô hướng của véc tơ lực tác dụng Ԧ và ?, ? véc tơ độ dời Ԧ của vật. ? Đơn vị đo của công là jun (J): 1 ? = 1??2. Tính chất của công Công là một đại lượng vô hướng Công có thể âm, có thể dương, phụ thuộc vào góc ? Khi α = 0, cosα = 1 nên ? = ? ⋅ ? Khi α = 90°, cosα = 0, ? = 0 Nếu d = 0 => A = 0. (Nghĩa là không có công nào được thực hiện khi bê một khối nặng trên tay hay đẩy một lực vào tường).2. Tính chất của công Công là một đại lượng vô hướng Công có thể âm hay hương phụ thuộc vào chiều của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật. Khi α = 0, cosα = 1 nên ? = ? ⋅ ?, công thực hiện là cực đại Khi α = 90°, cosα = 0, ? = 0, công thực hiện bằng 0 Nếu ? = 0 => ? = 0. (Nghĩa là không có công nào được thực hiện khi bê một khối nặng trên tay hay đẩy một lực vào tường).3. Công toàn phần thực hiện trên quỹ đạo cong Giả sử dưới tác dụng của lực Ԧ vật di chuyển từ ? đến ? trên một quỹ đạo cong ? o Giả thiết ta có thể chia nhỏ quỹ đạo chuyển động của vật thành từng quãng đường dịch chuyển vô cùng nhỏ ? Ԧ khi đó ?? công thực hiện lên vật trên quãng đường nhỏ ? Ԧ bằng: ?, ? o Do đó, công thực hiện trên toàn bộ quãng đường ?? là: 4. Công suất Công suất o Công suất là tốc độ thực hiện công (tốc độ sản sinh hay truyền tải năng lượng). o Công suất trung bình: o Công suất tức thời: ? o Đơn vị đo công suất là oát (W): 1? = 1 ? o Đơn vị mã lực (hp): 1ℎ? = 746? Đối với chuyển động của vật 5. Năng lượng Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất. Mỗi dạng vận động có một dạng năng lượng tương ứng ==> Động năng, thế năng, năng lượng điện, năng lượng nhiệt, năng lượng hạt nhân, năng lượng hóa học … Năng lượng là một hàm của trạng thái. Ở mỗi trạng thái khác nhau vật có một giá trị năng lượng khác nhau. Khi vật thay đổi trạng thái thì năng lượng của nó cũng thay đổi. Nếu vật tương tác với các vật khác nó sẽ thay đổi trạng thái và thay đổi (trao đổi) năng lượng. Năng lượng có thể được truyền từ vật này sang vật khác thông qua quá trình tương tác hoặc có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.5. Năng lượng Trong chuyển động cơ học vật trao đổi năng lượng bằng cách sinh công hay nhận công. Giả thiết khi một hệ thay đổi trạng thái từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), thực nghiệm cho thấy o Nếu A > 0 hệ nhân công, ∆W > 0, năng lượng của hệ tăng o Nếu A < 0 hệ thực hiên công, ∆W < 0, năng lượng của hệ giảm o Nếu A = 0 hệ cô lập, ∆W = 0, năng lượng của hệ không đổi. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi. Nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác mà thôi”6. Động năng Khái niệm: Động n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 4 - Nguyễn Tiến Hiển Chương 4Công và Năng lượng Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lý Email: nguyentienhien@vnua.edu.vnWebpage: http://fita.vnua.edu.vn/nthien/NỘI DUNG CHÍNH Công và Công suất Năng lượng, định luật bảo toàn năng lương Động năng và Thế năng Cơ năng, nguyên lý bảo toàn cơ năng1. Công Công là một đại lượng liên quan đến tác dụng của lực và kết quả của lực tác dụng là vật di chuyển Gọi Ԧ là lực tác dụng lên vật và kết quả là làm vật di chuyển một quãng đường Ԧ Công ? ?. của lực Ԧ ký hiệu là ?, được định nghĩa bằng tích vô hướng của véc tơ lực tác dụng Ԧ và ?, ? véc tơ độ dời Ԧ của vật. ? Đơn vị đo của công là jun (J): 1 ? = 1??2. Tính chất của công Công là một đại lượng vô hướng Công có thể âm, có thể dương, phụ thuộc vào góc ? Khi α = 0, cosα = 1 nên ? = ? ⋅ ? Khi α = 90°, cosα = 0, ? = 0 Nếu d = 0 => A = 0. (Nghĩa là không có công nào được thực hiện khi bê một khối nặng trên tay hay đẩy một lực vào tường).2. Tính chất của công Công là một đại lượng vô hướng Công có thể âm hay hương phụ thuộc vào chiều của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật. Khi α = 0, cosα = 1 nên ? = ? ⋅ ?, công thực hiện là cực đại Khi α = 90°, cosα = 0, ? = 0, công thực hiện bằng 0 Nếu ? = 0 => ? = 0. (Nghĩa là không có công nào được thực hiện khi bê một khối nặng trên tay hay đẩy một lực vào tường).3. Công toàn phần thực hiện trên quỹ đạo cong Giả sử dưới tác dụng của lực Ԧ vật di chuyển từ ? đến ? trên một quỹ đạo cong ? o Giả thiết ta có thể chia nhỏ quỹ đạo chuyển động của vật thành từng quãng đường dịch chuyển vô cùng nhỏ ? Ԧ khi đó ?? công thực hiện lên vật trên quãng đường nhỏ ? Ԧ bằng: ?, ? o Do đó, công thực hiện trên toàn bộ quãng đường ?? là: 4. Công suất Công suất o Công suất là tốc độ thực hiện công (tốc độ sản sinh hay truyền tải năng lượng). o Công suất trung bình: o Công suất tức thời: ? o Đơn vị đo công suất là oát (W): 1? = 1 ? o Đơn vị mã lực (hp): 1ℎ? = 746? Đối với chuyển động của vật 5. Năng lượng Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất. Mỗi dạng vận động có một dạng năng lượng tương ứng ==> Động năng, thế năng, năng lượng điện, năng lượng nhiệt, năng lượng hạt nhân, năng lượng hóa học … Năng lượng là một hàm của trạng thái. Ở mỗi trạng thái khác nhau vật có một giá trị năng lượng khác nhau. Khi vật thay đổi trạng thái thì năng lượng của nó cũng thay đổi. Nếu vật tương tác với các vật khác nó sẽ thay đổi trạng thái và thay đổi (trao đổi) năng lượng. Năng lượng có thể được truyền từ vật này sang vật khác thông qua quá trình tương tác hoặc có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.5. Năng lượng Trong chuyển động cơ học vật trao đổi năng lượng bằng cách sinh công hay nhận công. Giả thiết khi một hệ thay đổi trạng thái từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), thực nghiệm cho thấy o Nếu A > 0 hệ nhân công, ∆W > 0, năng lượng của hệ tăng o Nếu A < 0 hệ thực hiên công, ∆W < 0, năng lượng của hệ giảm o Nếu A = 0 hệ cô lập, ∆W = 0, năng lượng của hệ không đổi. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi. Nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác mà thôi”6. Động năng Khái niệm: Động n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lí đại cương A Vật lí đại cương A Công và Năng lượng Định luật bảo toàn năng lượng Nguyên lý bảo toàn cơ năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Phạm Đỗ Chung
16 trang 42 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Vật lý đại cương (A1)
104 trang 27 0 0 -
Bài giảng Thuỷ lực công trình: Chương 1
33 trang 22 0 0 -
vật lý đại cương các nguyên lí và ứng dụng - tập 2
493 trang 21 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1: Chương 2b - Lê Quang Nguyên
10 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
18 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 4: Công và năng lượng
32 trang 19 0 0 -
vật lí đại cương - các nguyên lí và ứng dụng (tập 1) - trần ngọc hợi (chủ biên)
515 trang 19 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Vật lý đại cương (Ngành Công nghệ Hóa học)
113 trang 17 0 0 -
Chuyên đề Lượng tử ánh sáng - Vật lý 12
20 trang 16 0 0