Danh mục

Bài giảng Vật lý 1 - Chương 4: Công và năng lượng

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.91 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu sau bài học này, sinh viên có thể nêu được các khái niệm: năng lượng, động năng, thế năng, cơ năng, công, công suất và mối quan hệ giữa chúng. Giải được bài toán cơ học bằng phương pháp năng lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 4: Công và năng lượng BÀI GIẢNG VẬT LÝ 1 Chương 4CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG MỤC TIÊUSau bài học này, SV phải : • Nêu được các khái niệm: năng lượng, động năng , thế năng, cơ năng, công, công suất và mối quan hệ giữa chúng. • Giải được bài toán cơ học bằng phương pháp năng lượng. NỘI DUNG4.1 – CÔNG4.2 – CÔNG SUẤT4.3 – NĂNG LƯỢNG4.4 – ĐỘNG NĂNG4.5 – THẾ NĂNG4.6 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG4.7 – VA CHẠM 4.1 – CÔNG1 – Định nghĩa:Công của lực F trên đoạn đườngvi cấp ds:     dA  Fds cos   F d s  F d rCông của lực F trên đoạn đường s bất kì:    A   Fds cos    F ds   F d r   Fx dx  Fy dy  Fz dz (s) (s) (s) (s)Nếu F là một lực Thế: Fx = f(x), Fy = g(y), Fz = h(z) x2 y2 z2thì: A 12  F x1 x dx F y1 y dy  F dz z1 z 4.1 – CÔNGLưu ý:Công là đại lượng vô hướng có thể dương, âm, hoặc = 0.• Nếu lực luôn vuông góc với đường đi thì A = 0.• Nếu A > 0: công phát động.• Nếu A < 0: công cản.• Nếu lực có độ lớn không đổi và luôn tạo vớiđường đi một góc  thì: A = F.s.cos  FTrong hệ SI, đơn vị đo công là jun (J)  4.1 – CÔNGVí dụ:Tính công của các lực trong hình vẽ khi vật đi sang phảiđược quãng đường 10m, biết: F1 = 12N; F2 = 20N; F3 =15N; F4 = 8N;  = 450;  = 300. GiảiCông của lực F1 là: A1 = F1.s.cos = F1.s = 12.10 = 120J A2 = F2.s.cos450 = 20.10.0,707 = 141J   F3 F2 A3 = 0  F4    A4 = - F4.s.cos = - 69,3J F1 4.1 – CÔNG2 – Công của các lực cơ học:a) Công của lực ma sát: A   Fms ds Fms .s (s) 1 2 2b) Công của lực đàn hồi: A  k (x1  x2 ) 2c) Công của trọng lực: A  mg(h1  h 2 )Nhận xét:Công của lực đàn hồi, trọng lực không phụ thuộc vào đường đi,chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và cuối.Vậy lực đàn hồi, lực hấp dẫn, trọng lực là những lực thế. 4.1 – CÔNGVí dụ 1: Vật trượt đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N,  = 600. Tính lực ma sát, công của lực ma sát, công của trọng lực trong thời gian 5s. Giải 0Lực ma sát: Fms Ft  F.cos   10.cos 60  5N Công của lực ma sát: F Ams  Fms .s  Fms .v.t  5.5.5  125 (J) m  Ft Công của trọng lực: Fms v   AP  0 vì P  đường đi. P 4.1 – CÔNG Ví dụ 2: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với phương ngang. Tính công của trọng lực đã thực hiện trong quá trình vật đi lên và trong quá trình vật đi xuống. Giải 2 v02 sin 450  202.sin 245 Ta có: h max   10m 2g 20 Công của trọng lực trong quá trình đi lên: A L  mg(h1  h 2 )  0, 2.10(20  30)  20J Công của trọng lực trong quá trình đi xuống:v hmax h2 A X  mg(h 1  h 2 )  0, 2.10(30  0)  60J h1 4.2 – CÔNG SUẤT1 – Định nghĩa:Công suất A Công suất dA ptb  ptrung bình: t tức thời: dt Ý nghĩa: Công suất đặc trưng cho khả năng sinh công của lực. Đơn vị đo: oát (W) Lưu ý: 3 6 9 1kW =10 W; 1MW = 10 W; 1GW =10 W 1hP = 736 W 4.2 – CÔNG SUẤT2 – Quan hệ giữa công suất, lực và vận tốc:   p  F. v  Fv cos Nếu lực cùng hướng với vận tốc, thì: p  Fv Công suất trong chuyển động quay:   p  M .  M.  . 4.3 – NĂNG LƯỢNG1 – Khái niệm năng lượng:Năng lượng là thuộc tính cơ bản của vật chất,đặc trưng cho mức độ vận động của vật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: