Danh mục

Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.3: Các định luật bảo toàn trong cơ học

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 44      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.3: Các định luật bảo toàn trong cơ học cung cấp cho học viên những kiến thức về định luật biến thiên và bảo toàn động lượng, định luật biến thiên và bảo toàn mômen động lượng, định luật bảo toàn cơ năng, trường hấp dẫn, bài toán va chạm giữa hai vật,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.3: Các định luật bảo toàn trong cơ học VẬT LÝ 1 1.3 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC VL1 1.3.1 ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG PART3 NỘI DUNG 1.3.2 ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG 1.3.4 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 1.3.5 TRƯỜNG HẤP DẪN 1.3.6 BÀI TOÁN VA CHẠM GIỮA HAI VẬT Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.3 CƠ NĂNG Lực bảo toàn – Lực phi bảo toàn Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.3 CƠ NĂNG Công cơ học Công là đại lượng đặc trưng cho phần năng lượng chuyển đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác, nói cách khác công là phần năng lượng trao đổi giữa các vật. dA = Fd s = Fds cos  N N AMN =   A =  Fd s Nếu: M M α < 900 : δA > 0 (công tác động) α = 900: δA = 0 (lực tác dụng vuông góc với chuyển động không sinh công) α > 900: δA < 0 (công cản) Đơn vị đo lường của công là 1 Joule (viết tắt là J), 1 J = 1 Nm Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.3 CƠ NĂNG Động năng 1 2 K = mv 2 Định lý về động năng 2 v2 1 2 1 2 A12 =  dA =  mvd v = mv2 − mv1 1 v1 2 2 A12 = K2 − K1 William Thomson, Baron Kelvin (1824 – 1907) Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.3 CƠ NĂNG Trường lực thế Lực thế (còn gọi là lực bảo toàn) nếu công do nó thực hiện trong sự chuyển dời một chất điểm chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối mà không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo giữa hai điểm này. Thế năng: là 1 hàm phụ thuộc vào vị trí Công AMO của lực thế khi làm dịch chuyển chất điểm từ vị trí M có tọa độ (x, y, z) đến vị trí O O U ( x, y, z ) = AMO =  Fd s M Thế năng tại điểm M(x,y,z) trong trường lực thế là công lực thế làm dịch chuyển chất điểm từ vị trí M đến điểm gốc của thế năng Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.4 TRƯỜNG HẤP DẪN Lực hấp dẫn Mm r F = −G 2 r r m1m2 F =G 2 r G = 6,673.10-11 Nm2/kg2 [SI] M: khối lượng của Trái đất r=R+h R: bán kính Trái đất H: khoảng cách từ mặt đất tới vị trí đặt chất điểm m là vectơ vị trí của chất điểm đối với tâm Trái đất Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.4 TRƯỜNG HẤP DẪN Thế năng hấp dẫn Mm dA = Fd s = −G 3 rd s r Mm −dU = dA = Fd s = −G 2 dr r ( rd s = rds cos  = rdr )  Mm   Mm  rN Mm U M − U N = −  G 2 dr =  −G  −  −G Hằng  số C ? rM r  rM   rN  Mm U (r ) = −G + const r Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.4 TRƯỜNG HẤP DẪN Thế năng hấp dẫn Hằng số C ? Mm (***) U (r ) = −G + const r  Nếu ta qui ước thế năng của chất điểm ở vô cùng bằng không: Mm U () = −G +C = 0C = 0  Mm U (r ) = −G r Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.4 TRƯỜNG HẤP DẪN Thế năng hấp dẫn Hằng số C ? Mm (***) U (r ) = −G + const r Nếu qui ước thế năng trên mặt đất (r = R) bằng không (U(R) = 0): Mm Mm U ( R) = −G +C = 0C = G R R Mm Mm Mm Mm U (r ) = −G +G = −G +G r R R+h R 1 1 Mmh U (r ) = −GMm( + )=G R+h R R ( R + h) Nếu h U(r) = mgh (Vì g = G 2 ) r r Thái Ton _ ĐH Nông Lâm 23/10/2019 1.3.3 CƠ NĂNG Định lí thế năng Công làm dịch chuyển chất điểm giữa hai điểm của trường thế bằng hiệu của thế năng giữa điểm đầu và cuối của quá trình chuyển động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: