Danh mục

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.15 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2) - Chương 2 Âm học phòng thính giả, cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm trường âm trong phòng thính giả; các phương pháp nghiên cứu âm học phòng; phân loại phòng khán giả; thiết kế hình dạng phòng thính giả; thiết kế phòng theo âm vang;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà NộiCHƢƠNG 2. ÂM HỌC PHÒNG THÍNH GIẢ 2.1. ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG ÂM TRONG PHÒNG THÍNH GIẢTrường âm: Sóng trực tiếp và sóng phản xạ lantruyền khắp phòng, chồng chéo lên nhau, hoàhợp với nhau, tạo thành trường âm trongphòng.Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu các quá trình âm học xảy rakhi truyền âm trong các phòng, ảnh hưởng củanó đến sự cảm thụ âm thanh, nhờ đó đưa rađược các tiêu chuẩn và phương pháp thiết kếphòng có chất lượng âm thanh cao. 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÂM HỌC PHÒNGCó 3 phương pháp:-Phương pháp sử dụng -Phương pháp lý thuyết -Phương pháp lý thuyếtlý thuyết sóng: thống kê: âm hình học: + Nghiên cứu theo bản + Dùng toán học thống kê + Trường âm trong phòng chất sóng của âm thanh để nghiên cứu trường âm được hình dung dưới + Coi phòng như một hệ trong các phòng. dạng một tổng hợp các dao động 3 chiều tia phản xạ qua lại giữa các bề mặt phòng. + Còn âm thanh là một tín hiệu tác động trong + Trong phòng khán giả, một dải rộng tần số. lý thuyết âm hình học (giống quang hình học) cho phép nghiên cứu sự truyền âm dưới dạng các vectơ tia âm.(Mô tả nguyên lý truyền âm bằng phương pháp lý thuyết âm hình học) 2.3. PHÂN LOẠI PHÒNG KHÁN GIẢ2.3.1. Phân loại phòng khán giảPhân thành 3 nhóm:Nhóm 1: Các phòng nghe âm thanh trựctiếp từ nguồn âm (giảng đường, hội trường,nhà hát, phòng hòa nhạc). (Giảng đường đại học)Nhóm 2: Gồm các phòng chỉ nghe âmthanh qua hệ thống điện thanh do đó phânbiệt loại phòng: phòng nguồn âm và phòng (Phòngnghe âm (phát lại âm thanh). thu âm nhạc)Nhóm 3: gồm các phòng vừa nghe âmthanh trực tiếp (âm thanh tự nhiên) vừa (Nhànghe âm thanh qua các hệ thống điện hátthanh. Thường các phòng có khối tích lớn, múađa năng rối nước) 2.3. PHÂN LOẠI PHÒNG KHÁN GIẢ2.3.1. Phân loại phòng khán giả (tiếp) Chú ý : Nhóm 1 và 3 : Lại phân ra thành:•Phòng chỉ nghe tiếng nói (giảng đường,phòng họp... ) .•Phòng chỉ nghe âm nhạc (nhạc giao hưởng,thính phòng,nhạc nhà thờ ...).•Phòng đa năng (tiếng nói + âm nhạc: kịch, tuồng, chèo, cải lương,). (Phòng hội thảo) (Phòng (Nhà hát chèo Hà Nội) hòa nhạc Bing concert) 2.3. PHÂN LOẠI PHÒNG KHÁN GIẢ (Cont)2.3.2. Đánh giá chất lượng âm thanh Phòng yêu cầu nói: đánh giá qua khái niệm “độ rõ” : hiểu rõ ràng, không giảm dầntheo thời gian, không cảm thấy căng thẳng  tốt.Phương pháp đánh giá: dùng phương pháp thực nghiệm nhằm xác định độ rõ âm tiết. Âm tiết đúngĐại lượng tỷ lệ = = DRAT = 75% Tiêu chuẩn thiết kế Toàn bộ âm tiết đã đọc Độ rõ rất tốt khi: DRAT >= 85% Đỗ rõ tốt khi : DRAT = 75 – 85% Đỗ rõ đạt yêu cầu khi: DRAT = 65 – 75% Với các phòng nghe nhạc: dùng khái niệm “nghe hay” - công tác rất khó để có thểđánh giá đúng. 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ2.4.1. Hình dạng mặt bằng• Trước đây: thường là hình cơ bản (nửahình tròn, dẻ quạt, móng ngựa, chữ nhật,...)• Hiện nay: không có hình dạng cố định. Tùyvào mục đích kiến trúc và hiệu quả âm học. Mặt bằng đấu trường La Mã- Collossemu Philharmonique de Berlin – Hans Sharoun 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont)2.4.1. Hình dạng mặt bằng (tiếp) without diffusing treatment. with diffusing treatment Sound propagation in a rectangular room (a), fan-shaped room (b) elliptic room (c) 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont)2.4.1.Hình dạng mặt bằng (ti ...

Tài liệu được xem nhiều: