Danh mục

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3) - Chương 1 Các khái niệm cơ bản, cung cấp cho người học những kiến thức như: Bản chất vật lý của ánh sáng; mắt người và sự cảm thụ ánh sáng, màu sắc; các đơn vị quang học cơ bản; tiện nghi nhìn & đặc điểm sinh lý của mắt người;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội MỤC LỤC Phần 1: Môi trường Nhiệt - Ẩm Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và vi khí hậu trong công trình kiến trúc. Chương 2: Truyền nhiệt ổn định. Chương 3: Truyền nhiệt dao động. Chương 4: Truyền ẩm. Chương 5: Che nắng. Chương 6: Thông gió tự nhiên. Phần 2 : Môi trường Âm thanh Chương 1: Các khái niệm cơ bản về âm thanh. Chương 2: Âm học phòng thính giả Chương 3: Âm học đô thị. Phần 3: Môi trường Ánh sáng Chương 1: Các khái niệm cơ bản. Chương 2: Chiếu sáng tự nhiên Chương 3. Chiếu sáng nhân tạo. Chương 4: Chiếu sáng công cộng trong đô thịPHẦN 3. MÔI TRƢỜNG ÁNH SÁNGChương 1: Các khái niệm cơ bảnChương 2: Chiếu sáng tự nhiên.Chương 3: Chiếu sáng nhân tạoChương 4: Chiếu sáng công cộng trong đô thịCHƢƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ÁNH SÁNG Một dải có bước sóng hẹp của bức xạ điện từ (từ 380 ÷ 780 nm) mà mắt ta cảm nhận được là ÁNH SÁNG. Phổ của ánh sáng trắng Mầu Dải bước sóng (nm-nanomet) • Đỏ 780 – 630 • Cam 630 - 600 Bức xạ nhìn thấy: Từ 380nm đến • Vàng 600 - 570 780nm; Tốc độ ánh sáng c = 3.108 m / s • Lục / vàng 570 - 550 • Lục 550 - 520 Ánh sáng trắng: Hiệu quả của thị lực • Lam / lục 520 - 500 tổng hợp tất cả các bước sóng nhìn • Lam 500 - 400 thấy của ánh sáng • Tím 450 – 380 1nm109 m 1.1. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ÁNH SÁNG (cont) Ánh sáng đơn sắc: Là ánh sáng chỉ có một bước sóng và một màu Bức xạ không nhìn thấy: Là bức xạ điện từ nằm ngoài phạm vi nhìn thấy của mắt người Bức xạ hồng ngoại: Là bức xạ có bước sóng lớn hơn ánh sáng đỏ và cho cảm giác nóng (mặt trời và các vật thể đốt nóng…) Bức xạ tử ngoại: Là bức xạ có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng tím - Có hại đối với sức khỏe con người; - Gây nguy hại đối với da và mắt; - Dùng để tiêu diệt vi trùng trong bếp, bệnh viện… 1.2. MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC1.2.1. Màu và sắcMàu và sắc là 2 khái niệm không hoàn toàn đồng nhất. Chia thành màu có sắc &màu vô sắc Màu vô sắc: Đen, trắng, xám (giữa đen và trắng) • Vật đen nhất: Vải nhung đen • Trắng nhất: Oxit magie • Vô số màu xám trung gian (mắt người phân biệt được khoảng 300 màu) Màu có sắc: Tất cả các màu có trong phổ ánh sáng (gọi tắt là màu phổ) và các màu pha trộn giữa chúng 3 chỉ tiêu đánh giá màu có sắc: • Bước sóng của ánh sáng (nm) – được gọi là tông màu (một tông màu có vô số màu có độ đậm nhạt khác nhau) • Độ bão hòa màu: Màu phổ là những màu nguyên gốc có độ bão hòa màu bằng 100% • Độ sáng màu: Một tông màu với một độ bão hòa màu xác định, nếu để một phần dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, một phần trong bóng râm thì cảm giác màu của 2 phần này không giống nhau. 1.2. MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC (cont)1.2.2. Sự pha trộn màua. Pha trộn cộng màu b. Pha trộn trừ màu (màu cơ bản, đôi• Đỏ + Lục + Lam = Trắng màu bổ túc)• Đỏ + Lục = Vàng • Xanh trời – Đỏ• Lục + Lam = Xanh trời • Đỏ tía – lục• Đỏ + Lam = Đỏ tía • Vàng – lam Ứng dụng trong đời sống:• Chiếu sáng sân khấu: Kết hợp 3 màu cùng thiết bị điều chỉnh• Truyền hình màu: Tivi có rất nhiều điểm ảnh đỏ lục lam rất nhỏ• In màu: Quá trình giống như chạm các chấm mực màu để tạo hiện tượng cộng màu Ứng dụng trừ màu trong đời sống: • Sân khấu • Chụp ảnh màu • In màu 1.2. MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC (cont)1.2.3. Cấu tạo mắt và sự nhìnSự nhìn: có 2 loại tế bào thị giác độ nhạysáng khác nhau. ...

Tài liệu được xem nhiều: