Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3) - Chương 4 Chiếu sáng công cộng trong đô thị, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung; Chiếu sáng đường phố; Thiết kế chiếu sáng đường phố; Các tiêu chuẩn thiết kế liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà NộiCHƢƠNG 4. CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ4.1. Giới thiệu chung4.2. Chiếu sáng đường phố4.3. Thiết kế chiếu sáng đường phố4.4. Các tiêu chuẩn thiết kế liên quan 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG (cont)CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG trong đô thị rất đa dạng để tạo nên hìnhảnh đô thị bạn đêm: Chiếu sáng đường và phố ( chủ yếu cho xe động cơ) Chiếu sáng đường cho người đi bộ (cầu, hầm…) Chiếu sáng các trung tâm đô thị, các khu vực vui chơi công cộng Chiếu sáng các quảng trường, công viên, vườn hoa Chiếu sáng các công trình đặc biệt (công trình kiến trúc, tượng đài, đài phun nước…) Chiếu sáng trang trí, quảng cáo Chiếu sáng các sân ga, bến cảng, sân bay, bến xe, bãi xe Chiếu sáng các sân thể thao, sân vận động, bể bơi ngoài trời Chiếu sáng bên ngoài các khu ở và khu công nghiệp 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG (cont) VAI TRÒ của chiếu sáng công cộng: Đáp ứng yêu cầu công năng, an toàn giao thông, an ninh đô thị Đạt yêu cầu cao về thẩm mỹ, hình ảnh đô thị về ban đêm 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ Các phương tiện giao thông lưu hành trên đường phố rất đa dạng về chủng loại Hệ thống chiếu sáng đường phố phải được thiết kế tương thích với các loại dự án đường Thực tế nước ta, đường giao thông có đủ loại phương tiện cùng lưu hành • Xe có động cơ (ô tô, xe máy) • Xe đạp • Người đi bộ ( người gồng gánh ) • Các loại xe thô sơ khác Nội dung trong chương này chỉ bao gồm hệ thống chiếu sáng đường cho xe có động cơ, phù hợp với các khuyến nghị của CIE và cũng tương ứng với các tiêu chuẩn của nhiều nước.4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.2.1. Mục đích & yêu cầu chiếu sáng đường phố a. Mục đích của chiếu sáng đường phố: Tạo môi trường ánh sáng tốt, giúp người lái xe xử lý nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra trên đường, đảm bảo an toàn với tốc độ quy định Bảo đảm an toàn cho mọi phương tiện và con người lưu thông trên đường, giảm mức thấp nhất tai nạn giao thông Chỉ dẫn giao thông (dẫn hướng) Làm đẹp cảnh quan đô thị ban đêm Paris Singapore 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)b. Yêu cầu chiếu sáng đường giao thông: Chiếu sáng đường giao thông phải làm lộ rõ: - Đặc điểm của đường & dòng giao thông - Phương tiện giao thông chạy - trên đường - Biển báo - Vật chướng ngại - Cảnh sát Các hệ đèn phải có hình thức hài hòa cả ban ngày và ban đêm (quan tâm ảnh hưởng tới cảnh quan đô thị) 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)4.2.2. Đặc điểm sự nhìn của người lái xe trên đường: (4 yếu tố ảnh hưởng)a. Độ tương phản giữa vật cần nhìn và nền: là yếu tố cơ bản quyết định khả năng nhận ra người, vật hoặc chướng ngại vật trên đườngb. Kích thước của vật: Vật có kích thước càng nhỏ, càng khó nhận rac. Thời gian quan sát Người lái xe chuyển động với vận tốc gấp 10 lần so với người đi bộ, thời gian quan sát cần giảm tương ứng 10 lần Có nhiều nguy cơ tiềm tàng và bất ngờ có thể xuất hiện trên đường (người qua đường, người đứng chờ xe dưới lòng đường, xe đỗ bên đường, ánh sáng lóa của xe đi ngược chiều…)d. Điều kiện thời tiết Trời mưa bão, đường ướt, sương mù, bụi, cát… có thể ảnh hưởng đến khả năng nhìn của lái xe Khu đường ướt, độ chói mặt đường không đồng đều, loang lổ, gây lóa do ánh sáng phản xạ từ mặt nước trên đường a-b : Liên quan đặc điểm sinh lý của sự nhìn (độ tương phản) c-d: Mang tính vật lý khách quan 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ4.3.1. Chọn kiểu bố trí đèna. Kiểu đơn phương (Chiếu sáng 1 bên) Bố trí đèn chỉ về một phía của đường giao thông Điều kiện: Khi đường phố tương đối hẹp l =l (đồng đều về độ rọi) 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)b. Kiểu so le Bố trí đèn so le về hai phía của đường giao thông Áp dụng khi đường phố có 2 chuyển động hoặc nhiều cây xanh. Nhược điểm: tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều dọc trục của độ chói không cao, chi phí xây dựng lớn. Yêu cầu: h>=2/3l 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)c. Kiểu đối xứngÁp dụng khi chiều rộng của đường giaothông lớn Ƣu điểm:- Dẫn hướng tốt- Thuận lợi trang trí chiếu sáng- Kết hợp chiếu sáng vỉa hè Nhược điểm: Chi phí lắp đặt cao Yêu cầu: h>=0,5l 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)d. Kiểu trục giữa Áp dụng cho đườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà NộiCHƢƠNG 4. CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ4.1. Giới thiệu chung4.2. Chiếu sáng đường phố4.3. Thiết kế chiếu sáng đường phố4.4. Các tiêu chuẩn thiết kế liên quan 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG (cont)CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG trong đô thị rất đa dạng để tạo nên hìnhảnh đô thị bạn đêm: Chiếu sáng đường và phố ( chủ yếu cho xe động cơ) Chiếu sáng đường cho người đi bộ (cầu, hầm…) Chiếu sáng các trung tâm đô thị, các khu vực vui chơi công cộng Chiếu sáng các quảng trường, công viên, vườn hoa Chiếu sáng các công trình đặc biệt (công trình kiến trúc, tượng đài, đài phun nước…) Chiếu sáng trang trí, quảng cáo Chiếu sáng các sân ga, bến cảng, sân bay, bến xe, bãi xe Chiếu sáng các sân thể thao, sân vận động, bể bơi ngoài trời Chiếu sáng bên ngoài các khu ở và khu công nghiệp 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG (cont) VAI TRÒ của chiếu sáng công cộng: Đáp ứng yêu cầu công năng, an toàn giao thông, an ninh đô thị Đạt yêu cầu cao về thẩm mỹ, hình ảnh đô thị về ban đêm 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ Các phương tiện giao thông lưu hành trên đường phố rất đa dạng về chủng loại Hệ thống chiếu sáng đường phố phải được thiết kế tương thích với các loại dự án đường Thực tế nước ta, đường giao thông có đủ loại phương tiện cùng lưu hành • Xe có động cơ (ô tô, xe máy) • Xe đạp • Người đi bộ ( người gồng gánh ) • Các loại xe thô sơ khác Nội dung trong chương này chỉ bao gồm hệ thống chiếu sáng đường cho xe có động cơ, phù hợp với các khuyến nghị của CIE và cũng tương ứng với các tiêu chuẩn của nhiều nước.4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.2.1. Mục đích & yêu cầu chiếu sáng đường phố a. Mục đích của chiếu sáng đường phố: Tạo môi trường ánh sáng tốt, giúp người lái xe xử lý nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra trên đường, đảm bảo an toàn với tốc độ quy định Bảo đảm an toàn cho mọi phương tiện và con người lưu thông trên đường, giảm mức thấp nhất tai nạn giao thông Chỉ dẫn giao thông (dẫn hướng) Làm đẹp cảnh quan đô thị ban đêm Paris Singapore 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)b. Yêu cầu chiếu sáng đường giao thông: Chiếu sáng đường giao thông phải làm lộ rõ: - Đặc điểm của đường & dòng giao thông - Phương tiện giao thông chạy - trên đường - Biển báo - Vật chướng ngại - Cảnh sát Các hệ đèn phải có hình thức hài hòa cả ban ngày và ban đêm (quan tâm ảnh hưởng tới cảnh quan đô thị) 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)4.2.2. Đặc điểm sự nhìn của người lái xe trên đường: (4 yếu tố ảnh hưởng)a. Độ tương phản giữa vật cần nhìn và nền: là yếu tố cơ bản quyết định khả năng nhận ra người, vật hoặc chướng ngại vật trên đườngb. Kích thước của vật: Vật có kích thước càng nhỏ, càng khó nhận rac. Thời gian quan sát Người lái xe chuyển động với vận tốc gấp 10 lần so với người đi bộ, thời gian quan sát cần giảm tương ứng 10 lần Có nhiều nguy cơ tiềm tàng và bất ngờ có thể xuất hiện trên đường (người qua đường, người đứng chờ xe dưới lòng đường, xe đỗ bên đường, ánh sáng lóa của xe đi ngược chiều…)d. Điều kiện thời tiết Trời mưa bão, đường ướt, sương mù, bụi, cát… có thể ảnh hưởng đến khả năng nhìn của lái xe Khu đường ướt, độ chói mặt đường không đồng đều, loang lổ, gây lóa do ánh sáng phản xạ từ mặt nước trên đường a-b : Liên quan đặc điểm sinh lý của sự nhìn (độ tương phản) c-d: Mang tính vật lý khách quan 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ4.3.1. Chọn kiểu bố trí đèna. Kiểu đơn phương (Chiếu sáng 1 bên) Bố trí đèn chỉ về một phía của đường giao thông Điều kiện: Khi đường phố tương đối hẹp l =l (đồng đều về độ rọi) 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)b. Kiểu so le Bố trí đèn so le về hai phía của đường giao thông Áp dụng khi đường phố có 2 chuyển động hoặc nhiều cây xanh. Nhược điểm: tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều dọc trục của độ chói không cao, chi phí xây dựng lớn. Yêu cầu: h>=2/3l 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)c. Kiểu đối xứngÁp dụng khi chiều rộng của đường giaothông lớn Ƣu điểm:- Dẫn hướng tốt- Thuận lợi trang trí chiếu sáng- Kết hợp chiếu sáng vỉa hè Nhược điểm: Chi phí lắp đặt cao Yêu cầu: h>=0,5l 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont)d. Kiểu trục giữa Áp dụng cho đườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lí kiến trúc Bài giảng Vật lí kiến trúc Môi trường Ánh sáng Chiếu sáng công cộng trong đô thị Chiếu sáng công cộng Chiếu sáng đường phốGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 23 0 0
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
30 trang 16 0 0 -
Kỹ thuật thiết kế chiếu sáng: Phần 2
82 trang 15 0 0 -
Bài thuyết trình Môn Vật lí kiến trúc về kiến trúc Bionic
15 trang 15 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Chiếu sáng đường phố
54 trang 13 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
38 trang 12 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 5 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
37 trang 12 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
35 trang 12 0 0 -
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 6 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
23 trang 11 0 0 -
Đề tài: Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật
38 trang 11 0 0