Danh mục

Bài giảng Vật lý 11 bài 25: Tự cảm

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 735.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Tự cảm môn Vật lý 11 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho các em học sinh cũng như giúp cho quý thầy cô có tư liệu hay, bổ ích và phù hợp cho quá trình giảng dạy, chúng tôi đã hệ thống tuyển chọn những bài giảng hay về Tự cảm môn vật lý lớp 11. Hi vọng đây sẽ là tư liệu bổ ích nhất dành tặng cho các bạn! Chúc các bạn luôn học tập và giảng dạy đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 11 bài 25: Tự cảmTRƯỜNG THPT TỐ HỮUBỘ MÔN VẬT LÝ BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11 BÀI 25 TỰ CẢM Giáo viên: ĐẶNG NGỌC CHÍNH BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11 KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết công thức xác định cảm ứng từ trong lòng khungdây tròn và trong ống dây hình trụ mang điện?Câu 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Công thức suất điệnđộng cảm ứng? BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11 KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết công thức xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòngkhung dây tròn và trong ống dây hình trụ mang điện? 7I 2 B  2.10 . B  4 .10 7 N I .  4 .10 n. 7 I r l r r Câu 2: Khi Ф qua vòng dây biến thiên →xuất hiện dòng điện trong khung dây →Hiện tượng cảm ứng điện từSuất điện động cảm ứng trong khung dây:  ec   tQUI TẮC XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ( ĐỊNH LUẬT LENTZ) Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó N S N BC BC S B B IC ICTỰTỰ CẢM CẢM I. Từ thông riêng của một mạch kín: Xét mạch kín (C) cĩ dịng điện i B Xuất hiện từ trường B trong lòng khung dây: B~iTừ thông qua mạch kín (C): = BS  ~B ~i i Từ thông riêng:   Li Với L: + Là hệ số tự cảm của ống dây. + Phụ thuộc vào dạng hình học của vòng dây 1Wb + Đơn vị: H (Henry) 1H  1A Hoạt động nhóm: Xác định độ tự cảm của ống dây có chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây 7 NTừ trường trong lòng ống dây: B  4 .10 . i lTừ thông xuyên qua lòng ốngdây gồm N vòng dây:  = NBS N    N .4 .10 . .i.S  L.i 7 l 2 L N  L  4 .10 .7 .S l Phân biệt từ thông riêng với từ thông đã học ?Có thể xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch kín có dòng điện cường độ i không?I. Hiện tượng tự cảm: • Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông trong mạch gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạchI. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: Hình 1 Hình 2 Đ MỞ K Đ L ĐÓNG K + - + - K E r K E r - Khi đóng khoá K, đèn Đ ở hình 1 sáng ngay, đèn Đ ở hình 2 dần dần sáng lên.Hãy quan sát sự sáng của đèn Đ ở hai hình khi đóng, mở khoá K? - Khi mở khoá K, đèn Đ ở hình 1 tắt ngay, đèn Đ ở hình 2 sáng loé lên rồi tắt dần. Vì sao có sự khác nhau này giữa hai mạch điện ở hình 1 và 2 ?Giải thích:- Khi K đóng, dòng điện chạy Iqua L tăng. I  B  4 .107.n.I tăng Đ L    B.S tăng    0 Xuất hiện dòng điện cảm ứng + - IC có chiều chống lại sự tăng của dòng điện chính trong K E r mạch. Kết quả là dòng điện I qua đèn tăng chậm. MỞ K ĐÓNG KNhận xét về từ thông qua vòng  I B dây? BC ICGiải thích:- Khi K mở, dòng điện chạy Iqua L giảm nhanh. I  B  4 .107.n.i giảm Đ L    B.S giảm    0 Ống dây cũng sinh ra dịng + -điện cảm ứng chống lại sựgiảm của dịng điện chính. Vì K E rtừ thơng xuyên qua cuộn dâygiảm mạnh nên dịng điện cảm MỞ K ĐÓNG Kứng IC lớn, chạy qua đèn làmđèn loé sáng lên.  I B  BC ICIII. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM:   Ta có: ec   etc   t t Đối với ống dây nhất định L là hằng số:   Li Với   2  1  L.i  L.i Suất điện động tự cảm có công thức i etc   L t Vậy suất điện động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: