Bài giảng Vật lý 2: Chương 6 - GV. Lăng Đức Sỹ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.16 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Phân cực ánh sáng thuộc bài giảng Vật lý 2, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: phân cực ánh sáng, ánh sáng tự nhiên (không phân cực), ánh sáng phân cực, định luật malus (về phân cực ánh sáng), phân cực ánh sáng do khúc xạ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Chương 6 - GV. Lăng Đức SỹGIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2Phân cực ánh sángKính lọc phân cực trong nhiếp ảnhVật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sángPhân cực ánh sáng Bản thân mỗi tấm kính vẫnđủ độ trong, ánh sáng có thể truyền qua. Đặt chồng hai tấm kính lênnhau thì ánh sáng có thể không truyền qua được. Xoay một trong hai tấm kínhthì cường độ sáng qua hai tấm kính thay đổi.Vật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sángÁnh sáng tự nhiên (không phân cực) Mỗi tia sáng đơn sắc là một sóng điện từ, gồm hai thànhphần điện trường và từ trường dao động vuông góc với phương truyền. Ở đây ta chỉ xét thành phần điện trường. Với một tia sáng tự nhiên, mặt phẳng dao động của điệntrường phân bố đều theo mọi phương, gọi là ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng không phân cực.Vật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sángÁnh sáng phân cực Ánh sáng có véc tơ điện trường chỉ dao động theo mộtphương xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng (hay phân cực hoàn toàn).Mặt phẳng phân cực (Q)QMặt phẳng dao động (P)PVật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 2: Chương 6 - GV. Lăng Đức SỹGIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2Phân cực ánh sángKính lọc phân cực trong nhiếp ảnhVật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sángPhân cực ánh sáng Bản thân mỗi tấm kính vẫnđủ độ trong, ánh sáng có thể truyền qua. Đặt chồng hai tấm kính lênnhau thì ánh sáng có thể không truyền qua được. Xoay một trong hai tấm kínhthì cường độ sáng qua hai tấm kính thay đổi.Vật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sángÁnh sáng tự nhiên (không phân cực) Mỗi tia sáng đơn sắc là một sóng điện từ, gồm hai thànhphần điện trường và từ trường dao động vuông góc với phương truyền. Ở đây ta chỉ xét thành phần điện trường. Với một tia sáng tự nhiên, mặt phẳng dao động của điệntrường phân bố đều theo mọi phương, gọi là ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng không phân cực.Vật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sángÁnh sáng phân cực Ánh sáng có véc tơ điện trường chỉ dao động theo mộtphương xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng (hay phân cực hoàn toàn).Mặt phẳng phân cực (Q)QMặt phẳng dao động (P)PVật lý 2 Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân cực ánh sáng Cơ học lượng tử Vật lý đại cương Bài giảng Vật lý 2 Vật lý hiện đại Thực hành Vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 190 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 184 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 133 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 112 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 110 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 101 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 96 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 86 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 5: Phân cực ánh sáng
14 trang 78 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 77 0 0