Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 4 - TS. Ngô Văn Thanh
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.32 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý chất rắn - Chương 4: Dao động mạng tinh thể. Nội dung cụ thể trong chương này gồm: Dao động của tinh thể đơn nguyên tử, cơ sở tối giản có hai nguyên tử, lượng tử hoá sóng đàn hồi, xung lượng của phonon, tán xạ không đàn hồi bởi phonon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 4 - TS. Ngô Văn ThanhVẬT LÝ CHẤT RẮN TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 20162 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 Tài liệu tham khảo [1] Charles Kittel, Introduction to Solid State Physics, 8th Eds. (John Wiley & Sons, 2005) [2] Đào Trần Cao, Cơ sở vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2007). [3] Charles Kittel, Mở đầu vật lý chất rắn, (Đặng Mộng Lân và Trần Hữu Phát dịch), (NXB KHKT Hà Nội, 1984). [4] Nguyễn Ngọc Long, Vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2007). [5] Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh, Vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG TP. HCM, 2002) Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/vatlychatran/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016CHƯƠNG 4. DAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử 2. Cơ sở tối giản có hai nguyên tử 3. Lượng tử hoá sóng đàn hồi 4. Xung lượng của phonon 5. Tán xạ không đàn hồi bởi phonon4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Ký hiệu các loại kích thích5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Sóng dọc (longitudinal wave)6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Sóng ngang (transverse wave)7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Xét tinh thể có 1 nguyên tử trong một ô tối giản Giả thiết: • Phản ứng đàn hồi của tinh thể là hàm tuyến tính của lực • Năng lượng đàn hồi là hàm bậc 2 của độ dịch chuyển tương đối giữa 2 nút mạng trong tinh thể. Năng lượng bằng zero khi hệ ở trạng thái cân bằng • Sự dịch chuyển của mặt phẳng thứ (s + p) gây ra một lực tác dụng lên mặt phẳng s lực này tỷ lệ với hiệu của 2 dịch chuyển : Xét trường hợp lực tác dụng giữa các mặt phẳng lân cận gần nhất : • Ta có dạng định luật Hooke : • C : hằng số lực. Để cho đơn giản, ta có thể xem như C là hằng số lực của một nguyên tử • Phương trình chuyển động của nguyên tử trong mặt phẳng • Nghiệm của phương trình này có dạng8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Nghiệm của phương trình vi phân có dạng sóng chạy • a : khoảng cách giữa các mặt phẳng; là vector sóng • Viết lại biểu thức : • Rút gọn biểu thức trên, ta thu được • Sử dụng đồng nhất thức: • Ta thu được hệ thức tán sắc • Vùng Brillouin thứ nhất có biên tại : • Độ dốc của tần số bằng zero tại biên :9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Tiếp tục biến đổi biểu thức10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Vùng Brillouin thứ nhất Xét tỷ số của độ dịch chuyển của hai mặt phẳng kế tiếp nhau Vùng Brillouin thứ nhất • Khoảng các giá trị riêng biệt của K • Hàm e mũ có giá trị riêng biệt trong khoảng này của hệ số pha • Giá trị cực đại của vector sóng trong vùng Brillouin thứ nhất : Giả thiết rằng vector sóng K nằm ngoài vùng Brillouin thứ nhất Định nghĩa một vector K’ nằm trong vùng Biến đổi tỷ số :11 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Chú ý : là vector mạng đảo nên cũng là vector mạng đảo • Hiệu của vector sóng K và vector mạng đảo cho ta một vector sóng tương đương trong vùng Brillouin thứ nhất K’. Xét tại biên vùng : • Nghiệm của độ dịch chuyển : • Độ dịch chuyển này thể hiện “sóng dừng” mà không phải là sóng lan truyền Tại các biên vùng khác thoả mãn điều kiện : • Độ dịch chuyển : • Dấu (+) và (-) thể hiện phương truyền sóng sang phải hoặc sang trái Hiện tượng này tương đương với sự phản xạ Bragg của tia X. • Khi điều kiện phản xạ Bragg được thoả mãn, sóng không thể truyền qua mạng tinh thể mà nó bị phản xạ toàn phần và đi ra dưới dạng sóng đứng. • Giá trị tới hạn thoả mãn điều kiện phản xạ Bragg :12 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Vận tốc nhóm Vận tốc truyền sóng : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 4 - TS. Ngô Văn ThanhVẬT LÝ CHẤT RẮN TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 20162 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 Tài liệu tham khảo [1] Charles Kittel, Introduction to Solid State Physics, 8th Eds. (John Wiley & Sons, 2005) [2] Đào Trần Cao, Cơ sở vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2007). [3] Charles Kittel, Mở đầu vật lý chất rắn, (Đặng Mộng Lân và Trần Hữu Phát dịch), (NXB KHKT Hà Nội, 1984). [4] Nguyễn Ngọc Long, Vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2007). [5] Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh, Vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG TP. HCM, 2002) Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/vatlychatran/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016CHƯƠNG 4. DAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử 2. Cơ sở tối giản có hai nguyên tử 3. Lượng tử hoá sóng đàn hồi 4. Xung lượng của phonon 5. Tán xạ không đàn hồi bởi phonon4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Ký hiệu các loại kích thích5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Sóng dọc (longitudinal wave)6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Sóng ngang (transverse wave)7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Xét tinh thể có 1 nguyên tử trong một ô tối giản Giả thiết: • Phản ứng đàn hồi của tinh thể là hàm tuyến tính của lực • Năng lượng đàn hồi là hàm bậc 2 của độ dịch chuyển tương đối giữa 2 nút mạng trong tinh thể. Năng lượng bằng zero khi hệ ở trạng thái cân bằng • Sự dịch chuyển của mặt phẳng thứ (s + p) gây ra một lực tác dụng lên mặt phẳng s lực này tỷ lệ với hiệu của 2 dịch chuyển : Xét trường hợp lực tác dụng giữa các mặt phẳng lân cận gần nhất : • Ta có dạng định luật Hooke : • C : hằng số lực. Để cho đơn giản, ta có thể xem như C là hằng số lực của một nguyên tử • Phương trình chuyển động của nguyên tử trong mặt phẳng • Nghiệm của phương trình này có dạng8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Nghiệm của phương trình vi phân có dạng sóng chạy • a : khoảng cách giữa các mặt phẳng; là vector sóng • Viết lại biểu thức : • Rút gọn biểu thức trên, ta thu được • Sử dụng đồng nhất thức: • Ta thu được hệ thức tán sắc • Vùng Brillouin thứ nhất có biên tại : • Độ dốc của tần số bằng zero tại biên :9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Tiếp tục biến đổi biểu thức10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Vùng Brillouin thứ nhất Xét tỷ số của độ dịch chuyển của hai mặt phẳng kế tiếp nhau Vùng Brillouin thứ nhất • Khoảng các giá trị riêng biệt của K • Hàm e mũ có giá trị riêng biệt trong khoảng này của hệ số pha • Giá trị cực đại của vector sóng trong vùng Brillouin thứ nhất : Giả thiết rằng vector sóng K nằm ngoài vùng Brillouin thứ nhất Định nghĩa một vector K’ nằm trong vùng Biến đổi tỷ số :11 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Chú ý : là vector mạng đảo nên cũng là vector mạng đảo • Hiệu của vector sóng K và vector mạng đảo cho ta một vector sóng tương đương trong vùng Brillouin thứ nhất K’. Xét tại biên vùng : • Nghiệm của độ dịch chuyển : • Độ dịch chuyển này thể hiện “sóng dừng” mà không phải là sóng lan truyền Tại các biên vùng khác thoả mãn điều kiện : • Độ dịch chuyển : • Dấu (+) và (-) thể hiện phương truyền sóng sang phải hoặc sang trái Hiện tượng này tương đương với sự phản xạ Bragg của tia X. • Khi điều kiện phản xạ Bragg được thoả mãn, sóng không thể truyền qua mạng tinh thể mà nó bị phản xạ toàn phần và đi ra dưới dạng sóng đứng. • Giá trị tới hạn thoả mãn điều kiện phản xạ Bragg :12 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Dao động của tinh thể đơn nguyên tử Vận tốc nhóm Vận tốc truyền sóng : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý chất rắn Bài giảng Vật lý chất rắn Dao động mạng tinh thể Lượng tử hoá sóng đàn hồi Xung lượng của phonon Tinh thể đơn nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 273 0 0 -
Hàm green trong vật lý chất rắn: Phần 1
122 trang 36 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Vật lý chất rắn năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 28 0 0 -
154 trang 25 0 0
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 3: Dao động mạng tinh thể
37 trang 23 0 0 -
Hàm green trong vật lý chất rắn: Phần 2
132 trang 23 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương trình Schrodinger cho hệ nhiều hạt
50 trang 22 0 0 -
Cơ sở Vật lý chất rắn - GS.TS Lê Khắc Bình
468 trang 19 0 0 -
67 trang 19 0 0
-
23 trang 19 0 0