Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học - PGS.TS. Lê Công Hảo
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học" cung cấp cho người học các kiến thức: Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng, khái niệm về năng lượng, công và nhiệt lượng, nguyên lý thứ nhất nhiệt động học,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học - PGS.TS. Lê Công Hảo NHIEÄT HOÏCNguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học PGS.TS. Lê Công Hảo1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng➢ Trạng thái cân bằng của một hệ là trạng thái mà các thông số trạng thái có giá trị hoàn toàn xác định.➢ Quá trình cân bằng là một quá trình biến đổi gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng.➢ Nếu hệ là một khối khí xác định thì mỗi trạng thái cân bằng của nó được xác định bởi 2 trong 3 thông số p, V và T.➢ Thực tế không có quá trình hoàn toàn cân bằng vì trạng thái cân bằng trước luôn bị phá hủy2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.1. NĂNG LƯỢNG Năng lượng của một hệ làđại lượng vật lý: Thông thường các đối tượng nghiên cứu xem là đứng yên và bỏ qua các▪ Mức độ vận động của hệ trường ngoài. (động năng),▪ Mức độ tương tác của hệ Động năng và thế năng của hệ với môi trường ngoài (thế bằng không. năng)▪ Khả năng tương tác lẫn Năng lượng = Nội năng nhau của các hạt tạo thành hệ (nội năng). Đơn vị của nội năng là đơn vị năng lượng (Joule) hay của đơn vị nhiệt lượng (calory).2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG Hệ ở trạng thái xác định Hệ thay đổi trạng thái Nội năng U có giá trị xác định U thay đổi Nội năng phụ thuộc Nội năng không phụ vào trạng thái của hệ thuộc quá trình biến đổi Nội năng là hàm đơn trị của trạng thái.2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.2. CÔNG Công mà hệ thực hiện được Khái niệm khi đi theo các qui trình khác (Với khối khí đứng yên) nhau là khác nhau. Lực tác dụng lên chấtkhí được xem là thực hiện Công không những phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng tháimột công nếu làm thể tích cuối mà nó còn phụ thuộc vàochất khí thay đổi. qui trình đường đi. Khái niệm công gắn liền với quá trình biến đổi thể tích! Công là hàm của quá trình2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.2.2. Biểu thức tính công trong một quá 2.2.1. Qui ước trình cân bằng➢ Công A > 0 nếu hệ nhận công. ❖ Công nhỏ δA: Bài toán: Xét một khối khí➢ Công A < 0 nếu hệ sinh công. trong một xy lanh, pít tông có thể➢ Công nguyên tố, ta biểu diễn là di chuyển tự do không ma sát,δA chọn trục Ox như hình vẽ.➢ Công là một hình thức trao đổi F Snăng lượng giữa hai hệ (Joule hoặc O x2 x 1Calory).2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG ➢ Áp suất bên ngoài tác dụng lên pít tông: p = F/S ➢ Trong quá trình cân bằng, áp suất này là áp suất của khối khí trong xy lanh và công mà khối khí nhận được δA (dương). Công đó là công mà ta đã mất đi để nén pít tông. Vì dx = x2 − x1 < 0 nên công nhỏ: δA = − Fdx = − pSdx = − pdV > 0 δA = − pdV2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG ❖ Công lớn A:❖ Bài toán: Cho một quá trình biến đổi hữu hạn, trong đóthể tích của hệ thay đổi từ V1 đến V2.❖ Phương pháp tính công: Chia nhỏ quá trìnhthành nhiều quá trình nhỏ liên tiếp để tính công viphân δA mà hệ nhận được trong từng quá trìnhnhỏ, sau đó lấy tổng. V2 V2 A = − δA A = − pdV V1 V12. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.2.3. NHIỆT LƯỢNG Nhiệt lượng chỉ tồn tại khi có một➢ Giả sử có hai vật, gồm một vật nóng và quá trình biến đổi xảy ra.một vật lạnh tiếp xúc nhau.➢ Năng lượng được truyền từ vật nóngsang vật lạnh mà thể tích của hai vật vẫn Sự trao đổi nhiệt không nhữngkhông thay đổi, điều này có nghĩa là phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuốikhông có sự thực hiện công. mà còn phụ thuộc vào đường đi.➢ Vậy hai vật vẫn trao đổi năng lượngvới nhau nhưng không phải qua công màlà qua nhiệt lượng. Nói cách khác, nhiệtlượng là một dạng trao đổi khác của năng Nhiệt lượng không phải là hàm củalượng khi công không được thực hiện. trạng thái mà là hàm của quá trình.2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.3.1. Qui ước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học - PGS.TS. Lê Công Hảo NHIEÄT HOÏCNguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học PGS.TS. Lê Công Hảo1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng➢ Trạng thái cân bằng của một hệ là trạng thái mà các thông số trạng thái có giá trị hoàn toàn xác định.➢ Quá trình cân bằng là một quá trình biến đổi gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng.➢ Nếu hệ là một khối khí xác định thì mỗi trạng thái cân bằng của nó được xác định bởi 2 trong 3 thông số p, V và T.➢ Thực tế không có quá trình hoàn toàn cân bằng vì trạng thái cân bằng trước luôn bị phá hủy2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.1. NĂNG LƯỢNG Năng lượng của một hệ làđại lượng vật lý: Thông thường các đối tượng nghiên cứu xem là đứng yên và bỏ qua các▪ Mức độ vận động của hệ trường ngoài. (động năng),▪ Mức độ tương tác của hệ Động năng và thế năng của hệ với môi trường ngoài (thế bằng không. năng)▪ Khả năng tương tác lẫn Năng lượng = Nội năng nhau của các hạt tạo thành hệ (nội năng). Đơn vị của nội năng là đơn vị năng lượng (Joule) hay của đơn vị nhiệt lượng (calory).2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG Hệ ở trạng thái xác định Hệ thay đổi trạng thái Nội năng U có giá trị xác định U thay đổi Nội năng phụ thuộc Nội năng không phụ vào trạng thái của hệ thuộc quá trình biến đổi Nội năng là hàm đơn trị của trạng thái.2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.2. CÔNG Công mà hệ thực hiện được Khái niệm khi đi theo các qui trình khác (Với khối khí đứng yên) nhau là khác nhau. Lực tác dụng lên chấtkhí được xem là thực hiện Công không những phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng tháimột công nếu làm thể tích cuối mà nó còn phụ thuộc vàochất khí thay đổi. qui trình đường đi. Khái niệm công gắn liền với quá trình biến đổi thể tích! Công là hàm của quá trình2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.2.2. Biểu thức tính công trong một quá 2.2.1. Qui ước trình cân bằng➢ Công A > 0 nếu hệ nhận công. ❖ Công nhỏ δA: Bài toán: Xét một khối khí➢ Công A < 0 nếu hệ sinh công. trong một xy lanh, pít tông có thể➢ Công nguyên tố, ta biểu diễn là di chuyển tự do không ma sát,δA chọn trục Ox như hình vẽ.➢ Công là một hình thức trao đổi F Snăng lượng giữa hai hệ (Joule hoặc O x2 x 1Calory).2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG ➢ Áp suất bên ngoài tác dụng lên pít tông: p = F/S ➢ Trong quá trình cân bằng, áp suất này là áp suất của khối khí trong xy lanh và công mà khối khí nhận được δA (dương). Công đó là công mà ta đã mất đi để nén pít tông. Vì dx = x2 − x1 < 0 nên công nhỏ: δA = − Fdx = − pSdx = − pdV > 0 δA = − pdV2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG ❖ Công lớn A:❖ Bài toán: Cho một quá trình biến đổi hữu hạn, trong đóthể tích của hệ thay đổi từ V1 đến V2.❖ Phương pháp tính công: Chia nhỏ quá trìnhthành nhiều quá trình nhỏ liên tiếp để tính công viphân δA mà hệ nhận được trong từng quá trìnhnhỏ, sau đó lấy tổng. V2 V2 A = − δA A = − pdV V1 V12. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.2.3. NHIỆT LƯỢNG Nhiệt lượng chỉ tồn tại khi có một➢ Giả sử có hai vật, gồm một vật nóng và quá trình biến đổi xảy ra.một vật lạnh tiếp xúc nhau.➢ Năng lượng được truyền từ vật nóngsang vật lạnh mà thể tích của hai vật vẫn Sự trao đổi nhiệt không nhữngkhông thay đổi, điều này có nghĩa là phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuốikhông có sự thực hiện công. mà còn phụ thuộc vào đường đi.➢ Vậy hai vật vẫn trao đổi năng lượngvới nhau nhưng không phải qua công màlà qua nhiệt lượng. Nói cách khác, nhiệtlượng là một dạng trao đổi khác của năng Nhiệt lượng không phải là hàm củalượng khi công không được thực hiện. trạng thái mà là hàm của quá trình.2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG 2.3.1. Qui ước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý đại cương 1 Vật lý đại cương 1 Vật lý đại cương Bài giảng Cơ nhiệt Nhiệt học Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học Cân bằng nhiệt họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 314 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 202 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 129 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 123 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Vật lý đại cương 1 năm học 2022-2023 - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội
1 trang 121 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 100 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 95 0 0