Danh mục

Bài giảng vật lý đại cương 2 : Điện - Quang part 4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.98 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

D. A, B, C đúng. 9. Mắc tụ điện có điện dung 5,0μF vào nguồn điện một chiều có điện thế 12V. Sau đó, gỡ bỏ nguồn rồi nhúng vào chất có điện môi bằng 3 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. 1,0V. B. 2,0V C. 3,0V. D. 4,0V 10. Mắc tụ C1 vào nguồn Uo = 20V. Sau đó, ngắt bỏ nguồn rồi ghép C1 song song với tụ C2 chưa tích điện thì hiệu điện thế chung của chúng là 5. Vậy: C. 3C1 = C2 D. 0,5C1 = C2 r 11. Đặt một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vật lý đại cương 2 : Điện - Quang part 4Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 D. A, B, C đúng.9. Mắc tụ điện có điện dung 5,0μF vào nguồn điện một chiều có điện thế 12V. Sau đó, gỡbỏ nguồn rồi nhúng vào chất có điện môi bằng 3 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. 1,0V. B. 2,0V C. 3,0V. D. 4,0V10. Mắc tụ C1 vào nguồn Uo = 20V. Sau đó, ngắt bỏ nguồn rồi ghép C1 song song với tụ C2chưa tích điện thì hiệu điện thế chung của chúng là 5. Vậy: A. C1 = C2 B. 2C1 = C2 C. 3C1 = C2 D. 0,5C1 = C2 r11. Đặt một khối điện môi vào trong điện trường E thì điện trường của khối điện môi là rE o , có đặc điểm: r r A. Véctơ cường độ điện trường E o cùng phương ngược chiều với E . r r B. Véctơ cường độ điện trường E o cùng phương cùng chiều với E . r r C. Véctơ cường độ điện trường E o vuông góc với E . r r D. Độ lớn của E o giảm đều khi E tăng. r12. Trong không khí điện trường E o . Đặt một khối điện môi vào thì điện trường của khối rđiện môi là E , có trị số: A. E = Eo B. E < Eo C. E > Eo D. E = 2Eo --------------------------------------------------------------------KQHT 3: Giải được bài toán về mạch điện phân nhánh. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI3.1. DÒNG ĐIỆN3.1.1. Định nghĩa Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện trong điện •trường Dòng điện dịch là một điện trường biến thiên theo thời gian •Quỹ đạo chuyển động của các hạt điện được gọi là đường dòng. tập hợp các đường dòng gọilà ống dòng3.1.2. Bản chất của các hạt chuyển dời có hướng Với vật dẫn loại 1 là các electron tự do. • Với vật dẫn loại 2 là các ion dương và âm chuyển dời theo hai hướng ngược nhau . • Đối với chất khí là ion dương,ion âm và các electron. • Trong chất bán dẫn là các electron và lỗ trống. •3.1.3.Chiều dòng điệnQui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương.3.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG ĐIỆN3.2.1.Cường độ dòng điện Định nghĩa: Cường độ dòng diện qua diện tích S có trị số bằng điện lượng qua •diện tích S trong một đơn vị thời gian. • Công thức: Gọi dq là điện lượng qua S trong thời gian dt, thì cường độ dòng điện dq i= dt (3.1)i qua S là:Biết cường độ dòng điện i ta tính được điện lượng q chuyển qua diện tích S trong khoảngthời gian t: 31Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang)Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 q t ∫ dq = ∫ idt q= 0 (3.2) 0Dòng điện không đổi: là dòng điện có cường độ và chiều không đổi theo thời gian. q I= tVì i = const nên: q = I.t hayTrong hệ SI đơn vị của cường độ dòng điện là Ampere ký hiệu là A. Đơn vị Ampere là mộttrong những đơn vị cơ bản của hệ SI3.2.2.Vectơ mật độ dòng điện dI- Mật độ dòng điện qua dS: J = (3.3) dsdSn = dS cosα là hình chiếu của dS lên mặt phẳng vuông góc với véctơ pháp tuyến của mặtdS. r r- Vectơ mật độ dòng J : Gọi n là mật độ các hạt mang điện chuyển động có hướng, v làvectơ vận tốc trung bình của các hạt mang điện,q là điện tích của mỗi hạt thì: r r J = nq v (3.4)3.3. ĐỊNH LUẬT OHM3.3.1.Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần:Định luật Ohm khẳng định rằng cường độ dòng điện I qua một vật dẫn kim loại đồng chất tỉlệ thuận với hiệu điện thế (V2 –V1) đặt lên vật dẫn đó: V − V1I= 2 (3.5) R 1Ở đây hệ số tỉ lệ giữa I và V2 –V1 được viết dưới dạng: RCông thức (3.5) thường được gọi là dạng tích phân của định luật Ohm. Đại lượng R được gọilà điện trở (thuần) của dụng cụ.Trong hệ SI, đơn vị của điện trở là Ohm, kí ...

Tài liệu được xem nhiều: